Ngựa bạch
-
Dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, một nông dân ở Lai Châu đã kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm, từ nuôi đàn ngựa bạch nấu cao và bán thương phẩm ra thị trường.
-
Anh Trần Văn Quân, tại thôn Trần Xá, (xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) là người đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi. Từ nuôi trâu bò chuyển dần sang ngựa bạch, mỗi năm anh thu về hàng trăm triệu đồng tiền lãi.
-
Mỗi năm, người dân xã Hữu Kiên “cho ra lò” cả nghìn con ngựa bạch thương phẩm. Đội ngũ lãnh đạo xã trẻ và năng động của Hữu Kiên đang ấp ủ xây dựng và phát triển thương hiệu ngựa bạch Hữu Kiên. Trong đó, sản phẩm cao ngựa bạch đang được lựa chọn để xây dựng thành sản phẩm OCOP của xã vùng 3 này.
-
Thảo nguyên Khau Sao (xã Hữu Kiên, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) cao 760m so với mực nước biển, với những quả đồi nối tiếp nhau bạt ngàn cỏ non thu hút từng đàn ngựa tới. Những tháng đầu năm, Khau Sao lúc nào cũng mây mù bao phủ.
-
LTS: Xã Hữu Kiên, huyện Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) - một xã vùng 3 heo hút, cách QL1 tới 25km là vùng đất của ngựa bạch với những với những quả đồi bạt ngàn cỏ non và thảo nguyên Khau Sao cao 760m so với mặt nước biển, một năm có tới 9 tháng phủ mây mù.
-
Kế thừa nghề gia truyền lâu năm, sự cần mẫn, giữ uy tín của những người làm nghề hôm nay đã làm cho ngựa bạch và các sản phẩm từ ngựa bạch xóm Phẩm, xã Dương Thành, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) phát triển, ngày càng được nhiều nơi biết đến.
-
Với sáng kiến nuôi ngựa thả vào vườn cam, ngựa ăn cỏ quanh gốc cam trong vườn, ông nông dân Hoàng Đại Minh, thôn Hát Luông, xã Kim Lư, huyện Na Rì (tỉnh Bắc Kạn) vừa ít phải xuống tay làm cỏ mà vẫn cho thu về 150 triệu đồng mỗi vụ.
-
Những năm qua, từ nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hội viên, nông dân ở huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã tích cực phát triển kinh tế, từng bước nâng cao thu nhập và vươn lên khá giàu. Nhiều mô hình như nuôi ngựa bạch, gà ta thả đồi....đang cho thu nhập cao.
-
Dựa trên lợi thế sẵn có về tự nhiên và kinh nghiệm của người dân, nhiều năm qua, chăn nuôi trở thành thế mạnh đặc thù và được huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) chú trọng. Đặc biệt, bên cạnh phát triển đàn đại gia súc như trâu, bò, huyện đang triển khai mô hình nuôi ngựa bạch với kỳ vọng mở ra hướng đi mới hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Mạo hiểm bỏ ra hơn 500 triệu mua giống ngựa bạch mắt đỏ từ Trung Quốc về thuần hóa, trải qua những lần thất bại anh Nguyễn Văn Hậu (30 tuổi, trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) hiện đang sở hữu trang trại ngựa bạch mắt đỏ trị giá hàng tỷ đồng trên “ốc đảo” Krông Pa.