Người Ba Na

  • Ngày 15.3 tại TP.Pleiku, lễ hưởng ứng “Năm du lịch quốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014” được khai mạc.
  • Khi mai rừng bắt đầu bung nở những cánh hoa đầu tiên, rực rỡ, ấm áp như nắng phương Nam, là lúc mùa Xuân tràn về núi rừng Kon Tum. Khắp các buôn làng người Ba Na ngập tràn không khí nhộn nhịp, vui tươi đón Tết.
  • Chuyện làng Đê Chơgang giỗ lãnh tụ Tây Sơn Nguyễn Nhạc chí ít đến nay cũng đã hơn 200 năm, đặc biệt việc cúng giỗ đã diễn ra một thời gian dài dưới triều Nguyễn, bất chấp mọi sự cấm đoán khắc nghiệt của vương triều này, quả là một điều lạ.
  • Người Ba Na ở xã Sơ Pai (Kbang, Gia Lai) có tập tục rất lạ và không kém phần nguy hiểm, đó là những người đi dự đám tang phải dùng dao tự đâm vào đùi mình để tỏ lòng thương tiếc với người vừa trở về với Yàng.
  • Từ nhiều năm nay, người dân Ba Na ở xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã cố gắng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình bằng cách duy trì và phát triển mạnh nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
  • Điều ấn tượng nhất mà chúng tôi ghi nhận về thú ẩm thực của người Gia Rai là những món ăn cổ truyền hấp dẫn và mang tính dị biệt từ ngàn xưa, do chính bàn tay những người phụ nữ bản địa chế biến.
  • Tôi đến Kon Tum, đến với người Ba Na khi buôn làng vẫn đang ở nhịp sống thường ngày, chẳng phải lúc làng có hội vui hay khi có chuyện trọng đại.
  • Thức ăn hàng ngày của người Ba Na đơn giản, đạm bạc, chủ yếu là rau xanh, măng, nấm theo mùa; Cá, cua, ốc, ếch hoặc thịt chim, chuột kiếm được tùy thuộc vào sự tháo vát của các thành viên mỗi gia đình.
  • Với quan niệm vạn vật hữu linh, nên từ xa xưa người Ba Na tin rằng họ sống giữa một thế giới có thần linh. Tất cả mọi việc liên quan đời sống hàng ngày đều được người Ba Na cho rằng đang có thần cai quản, trông nom.
  • Những ngày qua, người dân ở làng Kon Brap Gu, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã tưng bừng tổ chức tết Ét Đoong.