Người chăm
-
Cả tỉnh An Giang có 9 xóm Chăm với tổng số gần 20 ngàn người, thì riêng huyện An Phú có tới 5 xóm người Chăm, trong đó có xóm Chăm Đa Phước (xã Đa Phước) rất nổi tiếng về làm du lịch...
-
Dân Việt - Trong ảnh là bà cụ người Chăm gần 80 tuổi ở xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận – người đã có hơn 70 năm gắn bó với khung cửi. Tuổi già, dù gia đình khá giả cụ vẫn không thể thôi được việc se tơ, dệt vải vì “không làm, ăn không vô” như cụ nói.
-
Nằm trên bãi bồi giữa cửa biển Nam Ô, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, miếu Bà Chúa Ngọc (còn được gọi miếu Bà Chúa sông Cu Đê) đã có hàng trăm năm tuổi và gắn liền với lịch sử của vùng đất nơi đây.
-
Cô dâu Aticah (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, An Giang), đang được các bà Mú Úa (người giúp cô dâu) hơ chân trầm hương trong lễ cưới. Đây là một tục lệ của người Chăm theo đạo Hồi ở Việt Nam.
-
Những bé gái người Chăm theo đạo Hồi trong giờ học kinh Koral ở Thánh Đường xã Nhơn Hội, huyện An Phú, An Giang.
-
Bánh căn dân dã, mộc mạc và từ lâu đã trở thành nỗi nhớ da diết của người con xứ “gió như Phan mà nắng như Rang” mỗi lần xa quê.
-
Theo giấy báo của Trường Đại học Phú Yên, lẽ ra ngày 28.8 vừa qua, Ksor H'Na (18 tuổi, người Chăm H'Roi, ở buôn Ma Lưng, xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa, Phú Yên) đã nhập học ngành ngữ văn hệ chính quy của trường, thế nhưng cô đành từ bỏ ước mơ khoác áo sinh viên.
-
Không hoành tráng, cầu kỳ và nhiều nghi lễ như những người Chăm Bà Ni vùng Bình Thuận, Ninh Thuận, nhưng nghi thức Phathi (tiễn biệt người quá cố) của người Chăm ở Tây Ninh cũng khá đặc sắc.
-
Một bé gái 6 tháng tuổi đã tử vong tại bệnh viện Tengku Ampuan Rahimah, Malaysia sau khi bị hôn mê 4 ngày. Bảo mẫu của bé gái này bị nghi ngờ đã bạo hành bé.
-
Tập tục… mò tiền sau khi cưới của những đôi vợ chồng trẻ người Chăm mang ý nghĩa, ai mò được nhiều tiền sẽ… nắm kinh tế trong gia đình.