Người dân tộc
-
Cạnh tuyến Quốc lộ 9 (giáp ranh huyện Hướng Hóa và huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), nhiều người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô ở bản Vùng Kho, xã Đakrông bày bán gỗ lũa, đá cảnh với nhiều hình thù kì dị, đẹp mắt. Dù tìm kiếm gỗ lũa, đá cảnh rất vất vả, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng công việc này mang lại thu nhập đáng kể...
-
Đã 10 năm kể từ ngày Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010-2020. Đây là Nghị quyết chuyên đề đầu tiên trong một nhiệm kỳ mới thể hiện sự quan tâm đặc biệt của cấp ủy, chính quyền với nông nghiệp - nông dân - nông thôn.
-
Sông Đakrông vào mùa khô là thời điểm lý tưởng để nhiều “rái cá” giỏi bơi lội người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô (xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) lặn ngụp giăng câu, thả lưới, quăng chài đánh bắt các loại cá chình, mát, lăng, leo, ếch suối, cua đá…
-
Nhót bao tử Đà Lạt được giới buôn vận chuyển ra Bắc bán giá 500.000-650.000 đồng một kg, gấp đôi thông thường vẫn hút khách.
-
67 chuồng bò hỗ trợ cho người dân tộc Ơ Đu (huyện Tương Dương, Nghệ An) được đầu tư xây dựng với giá trị lên đến 12,6 tỷ đồng khiến dư luận xôn xao và cho rằng việc xây dựng này quá lãng phí.
-
Ngày 25/6, tại Trung tâm hỗ trợ nông dân tỉnh, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã tổ chức tập huấn lồng ghép nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu cho các hội viên.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã đồng hành cùng hội viên, nông dân trong phát triển kinh tế với các mô hình phù hợp điều kiện tự nhiên, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và giảm được nghèo tại các cơ sở.
-
Tư Mã Ý là một trong những nhân việt kiệt xuất nhất lịch sử Tam quốc, mở đầu triều đại nhà Tây Tấn hùng mạnh, nhưng vì đâu chỉ sau 4 đời, nhà Tây Tấn nhanh chóng sụp đổ?
-
Khi tiết trời sang thu, bà con các dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng lại lên rừng hái trám. Mùa này vào các bản làng của đồng bào sẽ có dịp được thưởng thức món xôi trám, tiếng dân tộc gọi là “khẩu nua mác bây” thơm ngon, béo ngậy.
-
Được Nhà nước làm nhà cho ở bản nhưng vợ chồng ông Đinh Nê và bà Y Rú (người A Rem ở Tân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) chỉ về sống một vài lần trong năm. Hàng chục năm qua, ông bà vẫn lấy hang đá giữa rừng sâu Phong Nha – Kẻ Bàng để sống cuộc đời của... người tiền sử!