Người dân tộc
-
“...Riêng tôi vẫn cẩn thận lưu giữ lại tấm lưới bắt thú rừng do chính tay tôi tự tay đi chặt cây Kdol trong rừng sâu về tách sợi rồi đan gần 10 ngày mới xong...", ông Hùng, bản Pa Nho (nay là Khóm 6), thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.
-
Giữa vườn đồi, bên những cây vải thiều chín đỏ, ông Trần Văn Hành (người dân tộc Sán Dìu, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) say sưa kể với chúng tôi về hành trình 32 năm tạo ra loại quả đặc sản. Trong vườn của ông có nhiều cây vải được khách bao mua với giá cả chục triệu đồng.
-
Nắng gắt mùa hè, lính biên giới Quảng Bình xuống đồng giúp dân Mày ở bản Ka Ai biên giới thu hoạch lúa. Bà con hy vọng vụ mùa bội thu, đủ sống và tích trữ.
-
Với mong muốn làm giàu từ 10ha đất đồi do ông cha để lại, anh Lò Văn Tiện (SN 1982) tại bản Nà Ten, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã xây dựng mô hình trang trại, chỉ nuôi gà và trồng cam, bưởi mà thu tiền tỷ mỗi năm.
-
Bị liệt tứ chi và tưởng chừng sẽ trở thành gánh nặng của xã hội, nhưng anh Quách Văn Sơn ở xóm Sỳ (xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã chứng minh cho mọi người thấy người khuyết tật vẫn có thể cống hiến cho xã hội bằng việc mở không gian đọc sách miễn phí với tên gọi: “Nơi dừng chân của bạn”.
-
Niềm say mê môn Lịch sử đã giúp nữ sinh dân tộc Thái Phạm Thị Lành (lớp 12A1, Trường THPT Quan Sơn) đạt giải cấp tỉnh ở 2 năm học gần nhất.
-
Không chỉ có thành tích học tập nổi bật, nam sinh người dân tộc Lô Lô Lăng Nguyễn Hùng Anh còn là một trong những thủ lĩnh phong trào năng động.
-
Về miền đất đỏ bazan nơi cuối dải Trường Sơn hùng vĩ, chúng tôi được nghe và chứng kiến một "câu chuyện cổ tích" giữa đời thường của một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với 5 con nuôi mồ côi người dân tộc Mông. Anh là Thiếu tá Phạm Nam Huân, hiện đang là Đội trưởng Đội sản xuất 6, Trung đoàn 720, Binh đoàn 16.
-
Đó là Xèn Thị Bơn, cô sinh viên giàu nghị lực năm thứ 3 của khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm, quê ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
-
Khăn Piêu của người Thái Sơn La không chỉ góp phần làm đẹp thêm cho bộ trang phục truyền thống mà còn chứa đựng những giá trị tinh thần, văn hóa, trao truyền qua nhiều thế hệ và cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá sự đảm đang của người phụ nữ Thái.