Người dân tộc
-
Từ việc thay đổi cách nghĩ cách làm, anh Lò Văn Đốt người dân tộc Thái bản Nà Hoi, xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên, Lai Châu đã thoát nghèo, mỗi năm tiết kiệm gần trăm triệu đồng.
-
Là con nhà nông nghèo khó nhưng bằng khát vọng vươn lên cùng ý chí kiên cường, cô gái trẻ Lộ Nữ Hoàng Tiên, người dân tộc Chăm ở Ninh Thuận đã ghi tên mình lên bảng vàng lưu danh tiến sĩ ở Hàn Quốc.
-
Với điểm sáng là mô hình trồng sả Java, gừng núi, màng tang... để nấu tinh dầu của Hợp tác xã Mường Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai), nhiều hộ gia đình nơi đây đã vươn lên thoát nghèo, có thu nhập ổn định.
-
Nuôi lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi, xưa cúng trời mới được ăn, nay cứ nuôi lớn bán đắt vẫn có người mua
“Kiềng Sắt” là tên gọi do người Hrê đặt cho giống lợn bản địa duy nhất của Quảng Ngãi. Giống lợn này được nuôi chủ yếu ở 3 cộng đồng dân tộc Hrê, Cor và Ca Dong. Ngày trước, việc làm thịt lợn chỉ được thực hiện vào những dịp cúng, lễ. -
Bản Nậm Sin, xã Chung Chải (Mường Nhé) là bản duy nhất ở tỉnh Lai Châu có người dân tộc Si La sinh sống. Đề án Hỗ trợ phát triển KT - XH dân tộc Si La đã giúp cho cuộc sống người dân nơi đây khởi sắc
-
Một điểm trường được xây dựng tại cụm dân cư "8 không" đã giải cơn khát chữ cho cả trăm hộ dân tại Đắk Nông. Để con được lên lớp, một số gia đình cùng nhau dựng chòi cạnh trường cho con em trọ học.
-
Chịu khó học hỏi, kiên trì lao động và quyết tâm làm giàu, trong đó có trồng cây sưa đỏ, ông Đặng Văn San, người dân tộc Dao ở xã Bản Qua, huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) hiện đang sở hữu hàng trăm cây sưa đỏ, trị giá nhiều tỷ đồng.
-
Hơn 40 năm qua, ông Đặng Minh Tâm (64 tuổi, nguyên thượng tá Công an tỉnh Lâm Đồng) đã rong ruổi khắp các tỉnh Tây Nguyên để sưu tập, tìm hiểu về văn hóa của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Thành quả ông tạo lập được là bảo tàng cá nhân với hơn 30.000 hiện vật.
-
Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong) vừa tổ chức lễ khánh thành Cầu nối yêu thương số 80 tại bản Co En, xã Ẳng Cang, huyện Mường Ảnh, tỉnh Điện Biên trong niềm vui sướng của người dân.
-
Sau hơn 40 năm lặn lội, sưu tầm, thượng tá công an Đặng Minh Tâm (nguyên cán bộ công an tỉnh Lâm Đồng, phường 3, TP.Đà Lạt) đã có hơn 30.000 hiện vật nói về văn hóa, phong tục của người dân tộc thiểu số bản địa Tây Nguyên.