Người Hà Nhì
-
Không khu vui chơi hoành tráng, không quán ăn sang trọng, không khách sạn triệu đô; chưa kể đường lên Y Tý còn là nỗi ám ảnh với nhiều người khi vừa xa, vừa lởm chởm đá. Thế mà dịp lễ 30/4 vừa qua, Y Tý vẫn đón 3.500 lượt khách.
-
Nằm cách thị xã Sa Pa chừng 70km, xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai) không có những khu vui chơi hoành tráng, không quán ăn sang trọng, không khách sạn đạt sao; chưa kể đường lên vừa xa, vừa lởm chởm đá... nhưng Y Tý vẫn đón 3.500 lượt khách trong dịp lễ 30/4 vừa qua. Tại sao Y Tý lại hấp dẫn đến thế?
-
Bản Tả Kố Khừ nằm ở ngã ba biên giới thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) với 90% là dân tộc Hà Nhì. Tại đây, đồng bào dân tộc Hà Nhì vẫn lưu giữ được các nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó có ăn Tết mùa mưa (Dế Khù Chà – theo tiếng Hà Nhì).
-
Đến nay, xã vùng cao Y Tý dường như không còn xa xôi, heo hút như trước bởi trong những năm gần đây, điểm đến này đã trở nên quen thuộc hơn với khách du lịch và được lựa chọn trong nhiều tuyến du lịch đến Bát Xát, Lào Cai.
-
Ai có dịp về xã vùng cao biên giới Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, Lai Châu thời điểm này, sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi sự đổi thay trên từng nếp nhà người Mông, Dao Đỏ; bản làng nhộn nhịp.
-
Để khắc phục những khó khăn của tự nhiên, người nông dân tại các quốc gia châu Á đã tạo nên hàng loạt thửa ruộng bậc thang vô cùng xinh đẹp.
-
Hơn 20 năm nuôi bò trên thảo nguyên Tá Miếu, xã Sín Thầu, Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, ông Chang Váng Sinh (dân tộc Hà Nhì) đã có một cơ ngơi mà nhiều người mơ ước với đàn bò hơn 200 con. Có lẽ ông là nông dân nuôi nhiều bò nhất Tây Bắc.
-
Dự án “Chuỗi cung ứng và kinh doanh các sản phẩm từ củ Hoàng Sin Cô bản địa” của nhóm, em Nguyễn Minh Anh, học sinh lớp 12D1, Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai (tỉnh Lào Cai) đã liên kết và giúp tiêu thụ ổn định củ Hoàng Sin Cô (sâm đất, sâm khoai) cho 70 hộ nông dân đồng bào người Hà Nhì ở huyện Bát Xát.
-
Trong những chuyến đi điền dã tại vùng cao Lào Cai, chúng tôi đã gặp những con hổ, sư tử bằng đá gắn với truyền thuyết kỳ bí của đồng bào các dân tộc thiểu số. Chào đón năm Nhâm Dần 2022, xin ghi lại vài mẩu chuyện thú vị về những con hổ đá (người Hà Nhì gọi là hà gừ) ở vùng cao.
-
Trải qua bao thăng trầm, một số nét văn hóa của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đã bị mai một, nhưng những yếu tố văn hóa đặc thù đậm nét như: Tiếng nói, tín ngưỡng, các sinh hoạt văn hóa và đặc biệt là trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì ở Mường Tè, tỉnh Lai Châu vẫn luôn tồn tại và có sức sống lâu bền.