Người Hà Nhì

  • Người dân bản làng ở vùng núi Tây Bắc rất thân thiện, cởi mở nhưng có nhiều phong tục cần kiêng kỵ. Nếu hiểu được những phong tục, tập quán của họ, chuyến đi của bạn càng thêm thú vị.
  • Vùng đất Y Tý tứ bề là núi cao, quanh năm mây mù che phủ. Trên độ cao 2.000 m, lưng tựa vào dãy núi Nhù Cồ San có đỉnh cao tới 2.660 m, Y Tý hiếm khi thấy được ánh mặt trời soi đủ cả ngày.
  • Đứng trên cao nhìn xuống, vẻ đẹp mộc mạc, xưa cũ của những ngôi nhà trình tường mái xanh rêu ở Y Tý, Lào Cai, khiến nhiều người liên tưởng đến những cây nấm khổng lồ tuyệt đẹp mọc bên sườn núi.
  • Đã thành thông lệ, cứ vào tháng 10 âm lịch hằng năm, người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu), Mường Nhé (Điện Biên) lại tổ chức đón tết. Người Hà Nhì ăn tết sớm hơn Tết Nguyên đán.
  • Với bề dày cư trú hàng trăm năm tại địa bàn biên giới phía Bắc, đồng bào dân tộc Hà Nhì sớm biết xây dựng công trình dân gian, đắp đập, làm mương máng phục vụ sản xuất, gắn kết trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
  • Có lẽ nhà làm từ phân trâu là kiểu kiến trúc "có một không hai" ở Việt Nam. Điều đặc biệt là những ngôi nhà này có độ bền tới vài chục năm, không kém cạnh gì những ngôi nhà xây bằng gạch.
  • Tang ma là một trong những nghi lễ lớn trong mỗi gia đình người Hà Nhì, nó diễn ra trong bầu không khí tiếc thương vô hạn của cả gia đình, dòng họ và của cả dân bản.
  • (Dân Việt) - Ai bị ném nhiều xôi vào người thì năm đó công việc hanh thông, gặp nhiều may mắn, tình cảm dạt dào.
  • Cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng cái tình của con người cộng thêm những câu chuyện đời thực mà kỳ bí đã khiến tôi bao lần muốn ở lại.
  • BẠN ĐỌC LÀM BÁO - Xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai) có ba dân tộc sinh sống gồm người Dao, Mông và Hà Nhì. Cuộc sống nơi đây còn nhiều khó khăn, nhưng Tết về mọi gia đình đều náo nức chuẩn bị đón xuân.