Người hà nội
-
Hà Nội xưa là kinh đô, nơi tập trung nhiều trí thức, tầng lớp trung lưu, với lối sống phóng khoáng, nhưng giản dị. Và những thú chơi chơi Tết cũng có nét riêng biệt so với nhiều vùng miền khác.
-
Có hương vị rất riêng từ nếp cái hoa vàng, vị ngọt thanh từ đường, hương thơm nồng ấm của gừng, quế xen lẫn vị bùi bùi của lạc…, chè lam làng Thạch (Hà Nội) đã và đang làm ấm lòng bao thực khách.
-
Dịp Tết Nguyên đán 2023, người dân, du khách thường tìm đến những địa điểm, di tích ở Hà Nội tham quan, vãn cảnh và cùng người thân ghi lại những bức hình đẹp nhất.
-
Tết Nguyên đán là niềm háo hức của trẻ nhỏ, nhưng lại là nỗi lo toan, bận rộn của bao gia đình trong những tháng năm đất nước còn bao cấp. Từ đầu tháng Chạp, người Hà Nội đã cuốn vào guồng quay bận rộn này, bắt đầu từ việc lau dọn, quét vôi, sơn cửa, sắp xếp lại đồ đạc…
-
Dù trên thị trường có nhiều loại bánh kẹo mới thu hút nhiều khách hàng nhưng vào mỗi dịp cận kề Tết Nguyên đán, nhiều người Hà Nội vẫn dành chút thời gian để ghé qua làng Xuân Đỉnh (phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) mua hộp mứt thắp hương cho đủ đầy hương vị Tết cổ truyền.
-
Canh măng mực Bát Tràng là món ngon giúp "đón lành tránh dữ" rất thích hợp trong mâm cúng ông Công ông Táo và mâm cúng chiều 30 Tết.
-
Theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt tại khu vực phố đi bộ quanh Hồ Gươm (Hà Nội), lượng người đổ về đông nhất tại 2 sân khấu tổ chức chương trình Countdown Party 2023 tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và tại Quảng trường Cách mạng Tháng 8.
-
Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật.
-
Bằng tình yêu sen Tây Hồ của thế hệ trẻ, bằng sự đam mê chị Nguyễn Thị Bách Diệp đã nghiên cứu, tạo ra những loại trà hương Sen Tây Hồ mà không nơi nào có được, mang cả tâm hồn và nét văn hóa của người Hà Nội.