Người Hoa
-
Ở Bạc Liêu có một quán ăn của người Hoa rất đặc biệt, được trang trí đẹp mắt, sang trọng - quán mì Ông Chúa. Thực khách trong lúc gọi món, chờ thức ăn mang đến có thể xem trực tiếp đầu bếp chế biến món ăn với những cái chảo gang to đùng trên cái bếp luôn phừng phực lửa.
-
Mì sụa vốn là món ăn truyền thống của người Hoa. Theo thời gian, món ăn này được biến tấu một vài điểm trong hương vị và trở thành đặc sản nức tiếng tại các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh...
-
Tôi về Lào Cai thăm quê ngoại vào những ngày đầu đông. Buổi sáng thức dậy, tôi đang co ro trong cái lạnh đầu mùa thì đứa em họ khều đi ăn sáng. Nó bảo dẫn đi ăn đặc sản mới của Lào Cai: Cốn sủi.
-
Tết Nguyên tiêu được xem là một ngày lễ rất thiêng liêng đối với cộng đồng người Hoa trên toàn thế giới, vì đây là đêm rằm đầu tiên theo lịch âm. Người dân thường đến chùa thắp hương, cầu may mắn cho năm mới.
-
Các thị tứ ở Nam bộ hình thành từ thế kỷ XVIII và dần dần phát triển thành các đô thị sầm uất về thương mại, dịch vụ gắn liền với những dòng sông: Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ, Cửu Long…
-
Dù đã tồn gần 2 thế kỷ nhưng một khu mộ cổ ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ vẫn giữ được nét kiến trúc cổ xưa của nó.
-
Chợ Lớn với những chiếc xe hủ tiếu chuẩn vị người Hoa, được trang trí bởi những tấm tranh kiếng cùng hình ảnh tuồng tích thuở xưa; bên cạnh đó là làng nghề làm tượng Phật có tuổi đời gần trăm năm... thu hút nhiều du khách khám phá.
-
Với hương vị độc đáo, hấp dẫn, các món ăn của người Hoa kiều đã "làm mưa làm gió" khắp các quốc gia trên thế giới. Với cộng đồng cư dân gốc Hoa đông đảo, TP.HCM là địa điểm lý tưởng để trải nghiệm các món ăn này.
-
Người con gái xưa qua kiểu tóc là có thể phân biệt được đã lập gia đình hay chưa.
-
Đền Quan Thánh Đế Quân (thị trấn Tân Trụ, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) là nơi thờ phụng Quan Công. Ông còn nhiều tên gọi khác như Quan Công Xích Đế, đức Quan Đế, Quan Vân Trường hay Quan Vũ. Đền là nơi khẳng định giao thoa văn hóa Việt - Hoa trong quá trình khai hoang, lập ấp ở miền Nam.