Người khơ mú

  • Lúa mất mùa, bà con dân tộc Khơ Mú ở xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An bèn trồng cây lạc để "chữa cháy". Cây lạc nơi vùng đất cao 800m so với mực nước biển, đến ngày thu hoạch, nông dân nhổ lạc, bất ngờ có nhiều củ chắc.
  • Từ bên ngoài nhìn vào bản tái định cư Căm Cặn (xã Mường Bám, huyện Thuận Châu, Sơn La) là những ngôi nhà sàn mái tôn đỏ khang trang, kiên cố. Tuy nhiên, đằng sau sự khang trang ấy, vẫn còn đó nhiều cái thiếu mà hàng chục hộ đồng bào dân tộc Khơ Mú nơi đây đang mỏi mòn chờ đợi từng ngày, từng giờ…
  • Có tập quán sinh sống ở gần sông, suối từ bao đời nay nên người Khơ Mú đánh bắt cá rất giỏi. Theo ông Quàng Văn Cá, bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng (Điện Biên), trước khi đánh bắt cá, người Khơ Mú thường tiến hành nghi thức cúng cầu mong các vị thần sông, suối phù hộ cho bà con khi đi đánh bắt cá được một mẻ lưới bội thu.
  • Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng (Điện Biên) hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá, hầu như ai cũng biết. Ông Cá nổi tiếng không chỉ là một nghệ nhân tâm huyết với văn hoá dân tộc người Khơ Mú, mà còn bởi có tới 5 đứa con học đại học.
  • Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế, cũng là lễ hội văn hóa truyền thống của người Khơ Mú ở bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng (Điện Biên) sau nhiều năm không được tổ chức, đã được phục dựng lại năm 2014. Từ đó đến nay lễ hội này được tổ chức đều đặn.
  • Do vậy, không phải tự nhiên mà dân tộc Khơ Mú nổi tiếng với “điệu múa tra hạt”, mô tả động tác chọc lỗ, tra hạt của những cư dân nương rẫy.
  • Với tình yêu, niềm tự hào và sự hỗ trợ của Nhà nước, bà con người Khơ Mú ở bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên đã cùng nhau bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình.
  • LTS: 5 dân tộc rất ít người (có số dân dưới 1.000 người) của Việt Nam là Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu và Brâu đang mất dần bản sắc văn hóa khi không còn tiếng nói, chữ viết, trang phục, các phong tục văn hoá đặc trưng của dân tộc mình. Dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển các tộc người này, nhưng tốc độ bảo tồn vẫn không theo kịp sự mai một. 
  • “Với gần 4.300ha nhãn cho thu hoạch với chất lượng quả rất cao, bán được giá gấp đôi, gấp ba so với nhãn thường, tư thương lại thu mua mạnh nên vụ nhãn năm nay người dân huyện Sông Mã rất phấn khởi” - ông Nguyễn Văn Cảnh - Chủ tịch UBND huyện Sông Mã (Sơn La) hào hứng thông tin.
  • Bữa cơm trưa vốn không được dọn ra, vì thực sự không có gì ngoài nồi cơm. Mấy đứa con mồ côi cha nhà chị Liềng Thị Bun sàn sàn cách nhau hơn tuổi, mỗi đứa bưng một bát ăn khô. Chảo dế mèn rang muối được cất kỹ trên gác bếp để dành cho bữa tối.