Người lao động
-
Ngoài những thành tựu đạt được trong công tác hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh năm 2021, ngành lao động vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức tồn tại, cần được khắc phục triệt để.
-
Cú sốc về kinh tế do dịch Covid-19 gây ra ở TP.HCM đã khiến cho nhiều doanh nghiệp chao đảo. Gồng mình trở lại sau đại dịch, các doanh nghiệp bắt đầu hoạt động trở lại với nhiều khó khăn. Nhưng phần lớn họ khẳng định rằng: “Dù thế nào, thưởng tết cho nhân công là điều không thể thiếu”, một vị giám đốc doanh nghiệp nói.
-
Kế hoạch phát triển 1 triệu ngôi nhà giá rẻ dành cho người lao động tại TP.HCM đang được xem là thiết thực và nhân văn, bắt đầu thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp.
-
Ngoài khoản tiền thưởng Tết, lương tháng thứ 13 theo thỏa thuận với doanh nghiệp, người lao động còn có thể nhận thêm khoản tiền hỗ trợ từ công đoàn.
-
Những ngày giáp Tết, ai cũng mong ngóng sớm ngày trở về quê, đoàn viên sum họp cùng gia đình. Nhưng với những người lao động tự do ở chợ hoa Quảng Bá (Hà Nội), Tết là cơ hội để mưu sinh, dành dụm thêm tấm áo mới cho các con, cho cuộc sống đủ đầy hơn.
-
Đến hẹn lại lên, cận tết là thời điểm mối quan hệ lao động thường rất căng thẳng. Chỉ cần một “đốm lửa” nhỏ, công nhân, lao động tại các doanh nghiệp có thể đình công, ngừng việc bất cứ lúc nào.
-
Hơn 3 tuần nữa tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Dù khó khăn do đại dịch Covid-19, song thời điểm này nhiều nơi đã công bố mức thưởng Tết cho người lao động (NLĐ).
-
Sau bức thư ngỏ vận động người dân ngoại tỉnh không về quê ăn Tết gây nhiều tranh cãi của Thanh Hóa, một số địa phương khác cũng ra nhiều quy định cách ly "ngặt nghèo" , nhiều công nhân, lao động tỏ ra hụt hẫng và cảm giác như bị chính quê hương kỳ thị.
-
Những ngày đầu năm mới 2022, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam tổ chức trao kế sinh nhai cho hội viên nông dân và trẻ em ở làng Hòa Bình nhằm ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
-
Tết Nguyên đán 2022, người lao động được nghỉ 9 ngày, nhưng nhiều địa phương liên tục ra công văn yêu cầu người về từ ngoại tỉnh tự cách ly ít nhất 7 ngày. “Nghỉ ngắn, cách ly dài”, việc bị đẩy vào thế khó khiến nhiều lao động “đứng ngồi không yên”!