Người mông
-
Năm nào cũng vậy, ngày lễ Quốc khánh 2.9 với bà con người Mông ở sống ở cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đều vô cùng ý nghĩa. Người Mông ở khắp nơi đổ về trung tâm thị trấn cùng nhau nô nức mở hội, mở cửa đón khách ở khắp mọi miền Tổ quốc.
-
Có tới 6 huyện nằm trong Chương trình 30a, vì vậy trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Giang đã xác định nhiệm vụ nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.
-
Sinh ra ở xã Quan Thần Sán, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai, anh Cư Văn Thủy tự nhận mình là gã người Mông đầu tiên bỏ núi để ra đảo sinh sống và làm du lịch theo kiểu “xanh, sạch, đúng kiểu đồng bào”...
-
Kế tiếp với clip "bắt vợ" giữa đường ở Nghệ An, 1 đoạn video chàng phượt thủ trêu đùa bắt vợ với thiếu nữ dân tộc Mông khiến cư dân mạng đã ồ ạt lên tiếng phẫn nộ.
-
Tết Nào Pê Chầu là lễ hội đặc trưng nhất, tiêu biểu nhất về văn hoá truyền thống của dân tộc Mông. Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 12 hàng năm khi đồng bào đã thu hoạch xong mùa màng.
-
Mr. Đàm trải lòng sau clip kể tội mẹ, Đám rước dâu bằng xe phân khối lớn đang là tâm điểm chú ý trên mạng xã hội.
-
Từ chỗ chỉ sản xuất cây lúa nương, cây ngô đồi và gieo cấy lúa nước 1 vụ, nay người dân ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã thay đổi tư duy, chuyển sang trồng lúa 2 vụ và trồng các cây màu...
-
Trong những loài chim được người Mông xứ Nghệ chọn nuôi, có 1 loài chim được quý trọng hơn cả là đa lầu. Theo quan niệm của cộng đồng này, chim đa lầu mang lại sự may mắn, đoàn tụ trong gia đình.
-
Ngoài tiếng sáo, tiếng khèn, người Mông còn có hệ thống các bài hát dân ca rất phong phú. Những ca từ mộc mạc, chân thành, say đắm nhưng tinh tế hoà lẫn vào trong tiếng sáo, tiếng khèn, vang vọng khắp núi rừng, làm lòng người rộn rã.