Người mông
-
Mùa Xuân, nhiều du khách đi từ từ phía Mộc Châu (Sơn La) về Mai Châu (Hòa Bình) trên Quốc lộ 6 đều sững sờ trước vẻ đẹp của chốn thần tiên Lóng Luông.
-
Những miếng vải hoa, những búi chỉ, mũ len, bộ quần áo mới hay những chiếc khuyên tai, vòng đeo tay tình yêu… là những món đồ không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao và Mông ở Yên Bái chọn mua tại chợ Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ, chiều 29 Tết.
-
C ứ đến cuối tháng 11 và đầu tháng 12 âm lịch hằng năm, khi hoa mơ hoa mận nở trắng trên cây, mùa vụ thu hoạch xong, người Mông ở xã Pà Cò, huyện Mai Châu (Hoà Bình) cùng đồng bào Mông ở khắp miền Tây Bắc lại rộn ràng sắm sửa, tổ chức đón tết cổ truyền của người Mông, mừng thắng lợi mùa màng năm cũ và cầu chúc nhau sang năm mới gặp nhiều may mắn, được mùa.
-
Tuy cuộc sống hiện nay có nhiều nét thay đổi trong phong tục tập quán, song người Mông ở Điện Biên vẫn bảo tồn và lưu giữ tốt văn hóa truyền thống đặc sắc và đa dạng của dân tộc mình. Một trong những nét độc đáo đó là phong tục đặt tên cho con.
-
Theo Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, với mong muốn giới thiệu cho du khách trong và ngoài nước những bản sắc độc đáo của cộng đồng dân tộc Mông, Sở sẽ thử nghiệm đưa Lễ hội Gầu Tào - di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào phục vụ du lịch.
-
Ngày 8.1 tới, Báo NTNN phối hợp cùng Trung tâm Mua sắm trực tuyến 365ok.vn tổ chức Chương trình “Chăn ấm ngày đông” trao tặng 500 chăn ấm cho trẻ em tại xã Sàng Ma Sáo và xã Dền Thắng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
-
Chuyện tìm đàn ong rừng lấy mật đối với bà con dân tộc nói chung không quá khó.
-
Người Mông coi cây cột cái là cột chủ đạo trong nhà, thể hiện sự ngay thẳng, cứng cáp, vững vàng của chủ nhà nên cây cột phải là cây rừng không bị sâu, thối hay bị cụt ngọn. Cây cột này có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Mông.
-
Ngày 14.10, khi rong ruổi trên những cung đường đầy hoa, xen giữa đá núi tuyệt đẹp, bất ngờ được chứng kiến một lễ cúng ma khô - Một phong tục độc đáo của người Mông ở xã Sảng Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
-
Đêm, điểm trường thôn Xí Giàng Phìn (xã Nậm Chảy, Mường Khương, Lào Cai) thường trực sáng ánh đèn. Đó là ánh đèn từ lớp học xóa mù chữ do các chiến sĩ Đồn Biên phòng Nậm Chảy tổ chức, mang cái chữ về cho nhiều đồng bào vùng biên.