Người mông
-
người Mông ở xã Tỏa Tình (Tuần Giáo, Điện Biên) đã có nhiều mô hình và cách làm hay nhằm thay thế cây thuốc phiện để xoá nghèo, làm giàu chính đáng...
-
Bà con người Mông ở các xã vùng cao huyện Bắc Yên (Sơn La) đã biết trồng cây ăn quả trên đất dốc để tháy thế cây thuốc phiện, xóa đói, giảm nghèo và làm giàu...
-
Hố Mít xã vùng sâu, vùng xa của huyện Tân Uyên (Lai Châu). Từ khi thực hiện xóa bỏ cây thuốc phiện, xã Hố Mít đang có sự vươn lên mạnh mẽ...
-
Mấy chục năm qua, ông Tráng A Cao, Bí thư chi bộ bản Hua Tạt, xã Vân Hồ (Vân Hồ, Sơn La) là ngọn cờ đầu về xóa bỏ cây thuốc phiện, chuyển đổi cây trồng...
-
Xã Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) từng là điểm nóng về tệ nạn trồng cây thuốc phiện và tội phạm ma túy. Nhưng gần đây, Pà Cò đã đoạn tuyệt với cây thuốc phiện và đã có những triệu phú nhờ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.
-
Cây thuốc phiện đã từng phủ kín các xã vùng cao của tỉnh Lào Cai. Nhưng hôm nay, vựa thuốc phiện khi xưa, giờ thành vùng cây ăn quả ôn đới có giá trị.
-
Sau gần 30 năm bà con người Mông ở Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) đồng lòng xóa bỏ cây thuốc phiện, bản làng đã "qua cơn mê" và đổi thay từng ngày...
-
Những ngày này bà con dân tộc Mông từ khắp các xã trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đang cùng tổ chức đón tết độc lập thật ý nghĩa. Đây cũng là dịp để du khách thập phương đến với Mù Cang Chải được trải nghiệm, khám phá nét phong tục tập quán, cùng chiêm ngưỡng danh thắng quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang.
-
Ở xã Pà Cò đã xây dựng khu chợ đêm tại bản Chà Đáy, mỗi tuần họp một lần vào tối thứ bảy. Chợ là nơi giao lưu, trao đổi sản phẩm đặc trưng của đồng bào Mông.
-
Hua Tạt cái bản nhỏ nằm tít trên núi cao thuộc xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã để lại trong lòng du khách với bao nỗi khắc khoải và thương nhớ. Với bà con người Mông, để có cái bản ổn định như ngày hôm nay, họ đã trải qua hành trình dài thương đau và cũng rất đỗi hạnh phúc.