Người mông
-
Nhờ vào đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, các “họa sĩ” phụ nữ Mông vùng cao Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), đã tạo ra những bộ trang phục tinh tế và sắc sảo. Độc đáo hơn, những chi tiết hoa văn trên vải đã được họ vẽ một cách đầy tỉ mỉ và tinh tế bằng sáp ong.
-
Năm nay, lần đầu tiên, lễ hội xuân của người Mông (huyện K rông Bông, tỉnh Đắk Lắk) đã tổ chức theo quy mô cấp huyện với tên gọi Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông huyện Krông Bông năm 2024, trong đó Giải chọi bò mở rộng huyện Krông Bông năm 2024 đã thu hút đông đảo du khách...
-
Diễn ra từ sáng đến hết đêm 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), lễ hội Gầu Tào của người Mông thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn lần đầu tiên được tổ chức đã khiến du khách thập phương đắm chìm trong bất tận những thanh âm của tiếng khèn, tiếng sáo...
-
Làng Sảo Há ở xã Vần Chải, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - bối cảnh bộ phim kinh dị ăn khách "Tết ở làng địa ngục" là điểm đến thu hút du khách bởi vẻ đẹp bình yên, nguyên sơ pha lẫn sự ma mị.
-
Dân tộc này đã ăn Tết trước Tết Nguyên đán của người Kinh 1 tháng và có những tục lệ, nghi thức độc, lạ không nơi nào có.
-
Ở vùng biên giới xa xôi, hẻo lánh xã Mường Lèo (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), có một nông dân người Mông đã xây dựng thành công mô hình nuôi dúi. Không những vậy, anh còn chia sẻ mô hình cho nhiều hộ dân khác học theo để thoát nghèo.
-
Tớ dày là loại hoa rừng thuộc họ đào, thường được đồng bào Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) gọi là “pằng tớ dày” (nghĩa là hoa đào rừng). Thời điểm hoa tớ dày nở rộ nhất, đẹp nhất vào khoảng giữa tháng 12 đến hết tháng 1 dương lịch hàng năm.
-
Nối tiếp nghệ thuật Khèn Mông, nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình tri thức dân gian.
-
sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã long trọng tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.
-
Lớp học đặc biệt này thu hút được hàng trăm em nhỏ người Mông của xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai và các vùng phụ cận đến học.