Người mông
-
Anh Và A Chứ cho biết, nhờ làm “nhà tổ chim” homestay trên cây cao, người dân xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đón tiếp được nhiều khách du lịch hơn. Cùng với việc chăm sóc hoa địa lan, thu hoạch thảo quả trên rừng về bán, nhiều hộ ở đây đã có thu nhập hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Từ xa xưa đồng bào dân tộc Mông ở thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã biết trồng cây chàm lấy lá ngâm thành keo. Sau đó, trộn hỗn hợp keo chàm, tro củi rừng, rượu trắng làm nên một thứ nước nhuộm màu xanh đặc sắc...
-
Tại xã Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên), có gần 100% đồng bào Mông sinh sống. Phụ nữ trong xã đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc Mông, tạo ra sản phẩm dân tộc độc đáo; vừa có thêm thu nhập; vừa duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc.
-
Theo anh bạn đồng nghiệp ở Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng cho biết: Những năm gần đây, có 45.000 người dân tộc Tày, Nùng, hơn 5.000 người người Mông, Dao từ các tỉnh phía Bắc đến Lâm Đồng. Cả tỉnh có 40 dân tộc thì người Tày, Nùng đứng thứ 3 sau nguời Kinh và người Cơ Ho.
-
Sin Súi Hồ - bản nhỏ của bà con người Mông nằm ở nơi lưng chừng trời. Đây là nơi sinh sống của bao thế người dân tộc Mông. Cái bản đẹp tựa như miền cổ tích đã được bà con người Mông đồng lòng gây dựng và giữ gìn.
-
Ông Thào A Dìn ở bản Xín Chải Lùng Chín, xã Lùng Cải (Bắc Hà, Lào Cai) đã từ bỏ cây thuốc phiện, là triệu phú đầu tiên của miền đất khó...
-
Hành trình xóa bỏ cây thuốc phiện ở xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu là câu chuyện dài và đầy đau thương, mất mát...
-
Bản Mù là xã đông dân nhất huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Cách đây mấy chục năm, cây thuốc phiện đã từng mọc ngút ngàn và bao đau khổ từng hiện hữu...
-
Cụ Sồng A Sía, tròn 110 tuổi, ở bản Chà Đáy, xã Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình), là người nghiện thuốc phiện cuối cùng còn sống trên "nóc nhà xứ Mường"...
-
Sau gần 12 năm chịu án vì xách thuê thuốc phiện, anh Vàng A Tráng, bản Hang Kia (Hang Kia, Mai Châu, Hòa Bình) về trồng cam ở Thung Mặn và trở thành tỷ phú...