Người mông
-
Mỗi bản ở xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La cử ra một đội bóng đá nữ để tranh tài. Các cầu thủ là phụ nữ người Mông vào sân đá bóng rất máu lửa. Họ chơi bóng với niềm đam mê cháy bỏng.
-
Xã Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) được coi là nóc nhà của xứ Mường. Nơi này là xứ sở của cây trà shan tuyết cổ thụ. Ngày nay, rừng trà cổ thụ đang dần biến mất, nhưng nơi này vẫn còn một "cụ" trà khủng nhất đỉnh Pà Cò: Thân to hơn một người ôm, tán xòe cả chục mét. Cụ trà có tuổi đời ước 500 năm.
-
Để chống chọi với điều kiện khí hậu, đồng bào người Mông đã nghĩ ra cách xây dựng lên những ngôi nhà trình tường, với thiết kế rất đặc trưng, dựa lưng vào núi, mát dịu vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Cứ vài chục năm, những ngôi nhà này lại được đảo lại ngói một lần để đảm bảo chất lượng và tính thẩm mỹ.
-
Nhiều gia đình dân tộc Mông ở Hà Giang vào Đồng Nai làm công nhân cao su, mua được đất, cất được nhà
Rời Hà Giang vào Đồng Nai làm công nhân cao su, nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông đã có thu nhập ổn định. Không ít hộ làm công nhân cao su còn tích lũy, mua sắm được xe cộ, có người mua được cả đất để cất nhà. -
Đến hẹn lại lên, những ngày cuối tháng giêng âm lịch bà con người Mông ở "cổng trời" thuộc địa phận xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) lại tổ chức hội chọi trâu, bò. Đây là nét văn hóa mang đậm bản sắc truyền thống của đồng bào người Mông nơi vùng cao biên giới xứ Nghệ.
-
Người Mông ở Bắc Kạn cũng giống hầu hết các dân tộc ít người khác khi ăn Tết, tuy nhiên về kiêng kỵ, người Mông có điều khá đặc biệt, ấy chính là không thổi lửa và không được ngủ trong ngày mùng 1 Tết.
-
Người Mông ở nhiều nơi vẫn còn hủ tục trong ma chay như không cho người chết vào quan tài, chỉ quấn thi thể bằng vải, để xác trong nhà nhiều ngày, mổ nhiều trâu bò làm ma…Nhưng ở nhiều bản vùng cao của tỉnh Sơn La đã xuất hiện những người mạnh dạn xoá bỏ hủ tục này.
-
“Con gái Mông ở Lũng Lịa này thích thì đi lấy chồng thôi, không cần đủ tuổi đâu”. Phía sau câu nói nhẹ tựa hơi sương ấy của Đ.T.D (tổ dân phố Lũng Lịa, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) là những phận người lam lũ, là cái đói, cái nghèo…
-
Vì sao người Mông ở tỉnh Yên Bái cắm "cây phua" trước cửa nhà lại góp sức phòng chống dịch Covid-19?
Đến thời điểm này, tỉnh Yên Bái vẫn là "vùng xanh" trên bản đồ Covid-19. Thành quả đó là nỗ lực của cả hệ thống chính trị cùng sự góp sức của mỗi người dân. Trong đó, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái có cách phòng, chống dịch Covid-19 theo phong tục truyền thống rất đặc biệt. -
Hờ A Lồng (thôn Tà Chử, xã Bản Công, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái) rất được bà con dân bản người Mông yêu mến và tin tưởng. Bí thư chi bộ kiêm Trưởng thôn 9X này không chỉ vận động bà con bỏ phong tục lạc hậu, mà còn tuyên truyền để bà con thay đổi tư duy sản xuất, xây dựng bản làng ngày càng bình yên...