Người mường
-
Không chỉ thuộc làu sử thi "Đẻ đất đẻ nước", ông Lựng còn giữ cả kho tàng về đời sống tinh thần của người Mường Bi cổ xưa.
-
Không phải ngẫu nhiên mà người ta ví văn hóa dân tộc Mường là kho tàng những điều thần bí, thậm chí ma mị đến khó tin. Trong đó cũng phải kể đến những "chiếc túi kì bí" của các thầy mo xứ Mường.
-
Khi những cơn mưa trút xuống, những con ốc đá thi nhau ngoi lên mặt đất để “hưởng khí trời”, cũng là lúc người dân xã Thành Yên (Thạch Thành, Thanh Hóa) lại tất bật một mùa săn ốc đá.
-
Trong những đêm hội vằng vặc ánh trăng, hay khi bên bếp lửa nhà sàn bập bùng ta vẫn thường gặp các thiếu nữ Mường xúng xính trong bộ trang phục truyền thống duyên dáng.
-
Cứ hàng năm gia đình chị Thiều lại chuẩn bị gói và luộc nồi bánh chưng chuẩn bị cho ngày tết nguyên đán. Chị luôn quan niệm có nồi bánh để các con quây quần bên bếp lửa cho không khí tết thêm ấm cúng.
-
Pồn Pôông là lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường được tổ chức vào mùa Xuân. Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” của người Mường.
-
Mỗi đám ma, đám cưới, gia chủ đi… vay hàng chục con lợn, vay gạo, vay rượu làm cỗ, anh em xúm vào giúp nhau tới mức cỗ bàn không mấy khi phải dùng tới tiền mặt. Mọi thứ được tiết kiệm tối đa.
-
Chị Bùi Thị Dự đã sinh một cháu bé trai xinh xắn, đặt tên là Bùi Lạc Bình. Mọi sự bình thường cho đến năm 3 tuổi, bé Bình cứ nằng nặc nhận mình là Tiến, nhà ở thị trấn Vụ Bản...
-
Sâu măng trong bữa ăn ngày lạnh của người dân Mường Lát, Thanh Hóa khiến không ít khách đường xa phải ngần ngại.
-
Đối với những ai từng một thời gắn bó với ruộng đồng thì những kỉ niệm ấu thơ gắn liền với con cua, con ốc,cá rô đồng và cũng sẽ không thể nào quên con nhái, con ếch.