Người sành ăn
-
Mắm còng Gò Công (Tiền Giang) là đặc sản của quê hương bà Từ Dụ, là món ngon dâng vua. Xưa, dưới thời nhà Nguyễn, mắm còng Gò Công được đưa ra Huế, vào cung đình, các quan, các bà mệnh phụ đều thích dùng. Từ Dụ Thái hậu là người phổ biến mắm còng khắp xứ Huế.
-
Chợ Lớn với những chiếc xe hủ tiếu chuẩn vị người Hoa, được trang trí bởi những tấm tranh kiếng cùng hình ảnh tuồng tích thuở xưa; bên cạnh đó là làng nghề làm tượng Phật có tuổi đời gần trăm năm... thu hút nhiều du khách khám phá.
-
Một trong hai loài cá đó chính là cá chiên – loại cá da trơn “khủng” nhất nằm trong top 5 loài cá ngon xưa kia tiến vua, sống ở vùng nước chảy xiết ở khu vực thượng nguồn sông Hồng, sông Chảy trên đất biên giới tỉnh Lào Cai.
-
Ở vùng trung du Hạ Hòa (tỉnh Phú Thọ), người dân từ bao đời nay, mỗi khi đến tiết trời mùa xuân không quên lên rừng hái lộc non một loại rau rừng, lá rừng. Đó là rau đắng cảy, món ăn đậm đà dư vị từ núi rừng.
-
Giữa tiết trời mùa thu chớm lạnh qua từng con phố dài hun hút heo may, trong hương hoa sữa nồng nàn, mang trên tay gói cốm làng Vòng thơm nức, lòng tôi bỗng thư thái, bình yên đến lạ...
-
Mùa nấm mối năm nay ở Vĩnh Long và miền Tây tuy đến muộn hơn so với mọi năm, nhưng nấm vẫn nhiều và ngọt ngào không kém những năm trước.
-
Những lúc trời Hà Nội lạnh se sắt, có thời gian đôi chút, bố mẹ lại dắt tôi ra hàng ngô nướng của bà lão, thong thả chờ món ăn vặt quen thuộc. Gọi là hàng cho sang chứ mọi thứ bà chuẩn bị đều đơn sơ...
-
Rau rừng là những loài rau dại mọc nơi ven suối, bìa rừng hay trên núi cao; mỗi loại lại có dư vị riêng.
-
Làng Bặt (xã Liên Bạt, Ứng Hòa, Hà Nội) nổi tiếng với nghề làm bún. Bún làng Bặt được biết đến như một đặc sản nổi tiếng "Bún bánh kẻ Bặt, dưa gang kẻ Đình".
-
Cá song hay còn gọi là cá mú là loại hải sản quý có thể bắt gặp ở tất cả những vùng biển cận bờ khắp trong Nam ngoài Bắc. Nhưng theo những người sành ăn thì cá song ngon nhất có lẽ chỉ có ở vùng biển Quảng Ninh.