Người Thổ
-
Nằm nép mình bên đại lộ Võ Văn Kiệt hiện nay là cơ sở chuyên sản xuất lò đất duy nhất còn sót lại tại TP.HCM của ông Trần Văn Tiếp - người được coi như là “hậu duệ cuối cùng” của làng nghề lò đất Sài Gòn xưa.
-
Theo thợ săn ong Nguyễn Ngọc Mỹ (30 tuổi), người huyện Tuy An, mùa lấy mật ong rừng kéo dài từ tháng 2 đến hết tháng 7, trước khi mùa mưa bắt đầu.
-
Làng Tây Hồ là nơi sản sinh ra chiếc nón bài thơ - một vật dụng được xem là mang cả vẻ đẹp của tâm hồn Huế.
-
Nón làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng cả trong và ngoài nước như một nét đẹp văn hóa, của mảnh đất trăm nghề xứ Ðoài.
-
Trang Sina của Trung Quốc dẫn lời giới chức Hàn Quốc cho biết, một thợ lặn dân sự tham gia tìm kiếm các nan nhân vụ chìm phà Sewol đã qua đời sau khi bị ngất trong khi đang làm nhiệm vụ.
-
Cật tre được lựa từ rừng già, xung quanh lồng được chạm trổ tuồng tích như một bức tranh hoàn hảo… Những chiếc lồng chim như một tác phẩm nghệ thuật ấy có giá cả chục triệu đồng.
-
Từ lâu, người dân Quảng Nam khi chế biến các món ăn truyền thống như: bánh tổ, bánh nổ, bánh in, xôi ngọt, chè bắp đến xoa xoa… thường dùng đến đường bát - một sản phẩm đã làm nên cốt cách của người xứ Quảng quê tôi.
-
Khi chụp ảnh xong, ông ta mang đi rửa thì hoặc bị cháy phim, hoặc ảnh đen sì. Một thời gian sau, người thợ ảnh bỗng chết "bất đắc kỳ tử"...
-
Sự kết tinh của nó vẫn mãi là sự tích tụ của mồ hôi, tài nghệ của người thợ thủ công, không thể làm ra thật nhiều được.
-
Sự kết tinh của nó vẫn mãi là sự tích tụ của mồ hôi, tài nghệ của người thợ thủ công, không thể làm ra thật nhiều được.