Người Thổ
-
Làng Khuổi Kỵ nằm giữa hai địa điểm du lịch Thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Từ lâu, Khuổi Kỵ đã nổi tiếng với cái tên “làng đá” và tục thờ thần đá độc đáo vùng biên giới.
-
Đã từ lâu, danh tiếng của người thợ Văn Hà (thôn Văn Hà, xã Tam Thành, Phú Ninh, Quảng Nam) lan rộng xa gần bởi tay nghề làm mộc "bùa phép".
-
Giò trâu chính là đặc sản sau mỗi hội chọi trâu. 45kg thịt thăn được thợ làm giò lâu năm của xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, Hà Nội "triển khai" chế biến để biếu đại biểu.
-
Chưa được xếp vào danh sách các nghề truyền thống, thế nhưng nghề làm bánh chưng, bánh mật đã có ở Hòa Ninh (Quảng Hòa, Quảng Trạch) cách đây gần một nửa thế kỷ.
-
Cứ mỗi độ Xuân về, người làm bánh tráng ở các làng quê huyện Đại Lộc (Quảng Nam) lại tất bật với công việc làm bánh tráng để bán và làm quà tết cho bà con ở xa.
-
Chiếc nón luôn khiến người ta nghĩ về quê hương, xứ sở với hình ảnh những bà những mẹ tảo tần đội nón ra đồng, ra chợ. Có chiếc nón lại gợi nhớ đến thiếu nữ thướt tha áo dài, nón trắng trên những con đường trải nắng…
-
Làng Rẫy xưa nổi tiếng khắp vùng với nghề săn thú rừng. Mảnh làng nhỏ bé chừng trăm nóc nhà nằm bên bìa rừng di sản Phong Nha - Kẻ Bàng này thời hoàng kim có đến 3 phường săn.
-
Bánh tráng Bà Lèo có vị mằn mặn, để lâu không bị mốc, dễ ăn, có thể làm gỏi cuốn, chả giò, bì cuốn hay chế biến ăn với thịt bò nướng, cá lóc hấp, tả bí lù, tép luộc…cùng rau sống chấm mắm nêm.
-
Chỉ với chiếc kéo nhỏ dưới bàn tay khéo léo và con mắt nhà nghề tinh thông đã mang lại nguồn thu nhập khá cao cho các nghệ nhân chỉnh sửa cây cảnh.
-
Hình ảnh chạy thử nghiệm chiếc trực thăng do anh Nguyễn Văn Thắng, Long Biên, Hà Nội, vừa đưa lên mạng đã nhận được nhiều lời tán thưởng.