Người trồng đào
-
Những ngày đầu xuân, người trồng đào ở Sơn La lại tất bật thu gom những gốc đào Tết để chăm sóc, chuẩn bị cho vụ Tết tới.
-
Những ngày này, khi Tết nguyên đán Quý Mão 2023 đang cận kề, nông dân trồng đào ở nhiều địa phương trong tỉnh Hải Dương hối hả chuẩn bị thu hoạch. Trồng đào cảnh, đào Tết có thể năm bán được giá, năm bán rẻ, nhưng hạch toán ra thì vẫn lời hơn cấy lúa.
-
Còn hơn 20 ngày nữa mới đến Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, nhưng người trồng đào ở xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá đang lo lắng vì nhiều cây đã nở hoa sớm.
-
Xã Đông Sơn, TP. Tam Điệp (Ninh Bình) từ nhiều chục năm trước đã nổi tiếng với nghề truyền thống trồng đào phai. Cứ mỗi dịp Xuân về, người dân trong tỉnh và các vùng lân cận lại tìm đến Đông Sơn để chọn đào chơi Tết vì vẻ đẹp rất riêng.
-
Ông Phạm Xuân Thủy (thôn 6, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) với hơn 10 năm trồng đào phai bán Tết. Nhờ bí quyết chăm sóc, tuốt lá đào đúng thời điểm mà năm nào gia đình ông Thủy cũng có những cành, cây đào phai nở đúng dịp Tết, bán đắt tiền đem lại thu nhập cho gia đình từ 200-250 triệu đồng.
-
Công việc vặt lá đào thuê đang được nhiều nông dân lựa chọn nhằm kiếm thêm thu nhập trước những ngày giáp tết. Với công việc này, mỗi người có thể thu về 350-500 nghìn mỗi ngày.
-
Khi những cây đào Tết đã trút xuống những cánh hoa cuối cùng, người dân Sơn La lại bắt đầu “tái sinh” cây đào cho một vụ mới. Để có được cây đào đẹp đến với mỗi gia đình vào dịp Tết, đòi hỏi sự dày công chăm sóc, vun xới trong suốt cả một năm trời. Bất thường của thời tiết khiến nông dân không khỏi lo lắng.
-
Vừa qua vụ Tết, người trồng đào ở làng Nhật Tân, quất Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tất bật "hồi sinh" những gốc đào cho thuê sẽ được đưa trở lại vườn nhằm chuẩn bị cho Tết sau.
-
Xã Minh Tân, huyện Đông Hưng (Thái Bình) là một trong những địa phương có truyền thống trồng hoa, trồng cây cảnh từ nhiều năm nay. Đến thời điểm hiện tại, các vườn đào tết tại đây đều nhộn nhịp, tấp nập khách đến tham quan, chọn mua.