Người trồng lúa
-
Thời điểm này, nông dân các huyện phía Đông của tỉnh Tiền Giang đang bước vào giai đoạn thu hoạch vụ lúa hè thu. Mặt bằng chung của giá lúa hè thu không tăng so với năm trước nhưng chi phí đầu vào lại tăng cao, nông dân giảm lợi nhuận.
-
Đắk Nông: Nhặt thứ xưa cả làng vứt đầy đồng, chất đống ven đường, nay chưa kịp bó đã có người gạ mua
Nhiều năm qua, rơm rạ đã trở thành một mặt hàng tương đối có giá trị, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người trồng lúa. Việc thu gom rơm rạ cũng mang lại lợi ích bảo vệ môi trường, giúp sản xuất lúa bền vững hơn. -
Đó là nhận định của ông Võ Hùng Dũng – nguyên Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Cần Thơ trong khuôn khổ Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ V tại Vĩnh Long.
-
Việc Trung Quốc và các thị trường liên tục có những yêu cầu mới trong kiểm soát nông sản, thực phẩm nhập khẩu cho thấy việc sản xuất theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn thực phẩm đang là đòi hỏi tất yếu.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
-
Do giá phân bón tăng “chóng mặt” trong thời gian qua, GS Võ Tòng Xuân cho rằng, chỉ cần người dân áp dụng biện pháp bón lót trước khi gieo sạ cũng có thể giảm đáng kể lượng phân bón.
-
So cùng kỳ năm 2020, hiện giá nhiều loại phân bón vô cơ đã tăng gấp hai đến ba lần. Những ngày qua, ở nhiều địa phương xảy ra tình trạng khan hiếm cục bộ một số loại phân bón khiến giá bán sản phẩm tăng cao.
-
Theo đề xuất của Chính phủ gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 13/10, trong số 3,56 triệu hecta đất trồng lúa có thể cho phép quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng linh hoạt với diện tích khoảng 300.000ha nhưng không làm thay đổi tính chất, điều kiện phù hợp để khi cần thiết vẫn trồng lúa trở lại.
-
Giá phân bón tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước khiến người trồng lúa ở ĐBSCL lo lắng. Theo tính toán, tiền bán 1 công lúa, người dân chỉ đủ tiền mua 2 bao phân DAP hoặc chỉ mua được 4 bao phân urê.
-
"Công nghệ sinh thái" là mô hình đang được An Giang áp dụng rất thành công vừa giúp người trồng lúa giảm chi phí đầu tư đầu vào, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), vừa đảm bảo sức khỏe, tăng thu nhập cho nông dân.