Người trồng lúa
-
TP.HCM cần xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; có chính sách, biện pháp phù hợp giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập để người trồng lúa yên tâm sản xuất.
-
Đứng trước xu thế dùng phân bón NPK hàm lượng cao mỗi ngày một nhiều, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã nỗ lực tìm cách thay đổi. Minh chứng là năm 2017, công ty đã khởi công dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất NPK hàm lượng dinh dưỡng cao công suất 150.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư trên 200 tỷ đồng.
-
LTS: Việt Nam đang duy trì diện tích sản xuất lúa khoảng 3,8-3,9 triệu ha với diện tích canh tác hàng năm là 7,2-7,3 triệu ha, đạt sản lượng tới 45 triệu tấn thóc (lúa), mỗi năm xuất khẩu khoảng 6-8 triệu tấn gạo – là một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Tuy nhiên, có một bức tranh khác đằng sau những con số ấn tượng ấy, đó là đời sống của hầu hết người trồng lúa vẫn hết sức khó khăn, thu nhập của nghề này thấp nhất so với các nghề khác. Vì sao lại như vậy, có giải pháp nào để nâng cao thu nhập cho những người trồng lúa, giúp họ yên tâm giữ nghề?
-
Để làm ra hạt gạo, người nông dân Việt đã tốn biết bao công sức từ lúc gieo sạ đến khâu chăm sóc thu hoạch... Không biết bao nhiêu giọt mồ hôi trên khuôn mặt rám nắng của người nông dân đã rơi trên cánh đồng nắng cháy, để làm ra những hạt gạo trắng tinh.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, năm 2017 xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ còn tiếp tục khó khăn. Do đó bắt buộc doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gạo phải nâng cao được sức cạnh tranh, đặc biệt là tập trung triển khai Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam.
-
Mặc dù đã được Nhà nước, doanh nghiệp, nhà sản xuất quan tâm, đầu tư nhiều năm qua nhưng ngành lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập do sản xuất còn manh mún.
-
Nhìn vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên, ít quốc gia nào có lợi thế phát triển ngành sản xuất lúa gạo như Việt Nam. Thực tế là những lợi thế này đã được phát huy khi nước ta từ thiếu ăn, đói nghèo, phải nhập khẩu lương thực trở thành một cường quốc xuất khẩu lương thực.
-
Theo Nghị định số 109 ngày 4.11.2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo thì việc mua tạm trữ lúa, gạo không thực hiện thường xuyên và chỉ là giải pháp can thiệp vào thị trường khi giá lúa hàng hóa trên thị trường thấp hơn giá định hướng.
-
Không chú trọng chất lượng, nông dân ở nhiều địa phương đã chạy theo sản lượng, lựa chọn giống chất lượng thấp (IR 50404, Ma Lâm 202, OM 576…) để gieo sạ. Đó chính là nguyên nhân khiến nhà nông ở các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dù có nhiều ruộng vẫn nghèo sau hàng chục năm còng lưng cày xới trên mảnh đất của mình.
-
Giúp nông dân các tỉnh ĐBSCL nắm bắt chủ trương, chính sách khuyến nông, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, các tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến... là mục đích của Hội thi “Kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến vùng ĐBSCL năm 2015” tại Hậu Giang.