Người Vân Kiều
-
Thời buổi tấc đất tấc vàng nhưng 10 hộ gia đình người dân tộc Vân Kiều, Pa Cô ở huyện miền núi Đakrông dù cuộc sống còn khó khăn, đã tự nguyện hiến đất để xây trường học.
-
Vùng biên giới phía Tây tỉnh Quảng Trị được coi là vùng khó. Nhưng kỳ lạ thay đây lại là vùng mà giới săn cổ vật xem như “điểm vàng”. Từ hơn 20 năm qua, hàng trăm món đồ cổ có giá trị, đặc biệt là các bảo vật có xuất xứ từ cung đình triều Nguyễn xa xưa đã được tìm thấy ở đây.
-
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm triển khai thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78/2002 của Chính phủ.
-
Cuối xuân đầu hạ, khi cái nắng hanh hao phủ khắp núi rừng sông suối cũng chính là lúc Karmái (cá mát) vào mùa sinh sản. Đây là một đặc sản của vùng sông hồ Đakrông (Quảng Trị).
-
Vợ chồng anh Hồ Nam (SN 1980) và chị Nguyễn Thị Hoan (SN 1982) là người dân tộc Vân Kiều ở bản Khe Ngang, xã Trường Xuân (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) bỏ nghề đốn gỗ rừng, săn thú rừng về nhà trồng cao su, nuôi bò, nuôi lợn lãi 200 triệu/năm.
-
Cá mát – 1 loài cá chỉ có tại vùng rừng núi Quảng Trị ở những hẻm nước trong xanh, những nơi có thác có 1 hương vị ngọt ngào, đặc trưng quyến rũ khiến du khách không thể nào quên nếu đã được 1 lần thưởng thức.
-
Bản Rào Con nằm biệt lập giữa rừng Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình), là nơi sinh sống của người Vân Kiều. Nơi đây vẫn còn lưu giữ nhiều phong tục kỳ lạ, trong đó tục chia tài sản và việc mai táng người chết vẫn song hành cùng cuộc sống của họ.
-
Một thời gian rất dài, người Vân Kiều ở xã Ngân Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) hút thuốc như... cơm ăn, nước uống hàng ngày. Thế nhưng hiện nay, hầu hết phụ nữ và nhiều đàn ông Vân Kiều ở đây đã “đoạn tuyệt” với thuốc lá nhờ sự kiên trì vận động của các cấp Hội Nông dân...
-
Mặc dù đã được UBND tỉnh Quảng Bình nhiều lần cắt đất từ các nông-lâm trường giao về cho xã để chia cho các hộ dân sản xuất, nhưng đồng bào dân tộc Vân Kiều ở xã Kim Thủy (huyện Lệ Thủy) vẫn chưa thực sự được nhận phần đất của mình nên gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, canh tác.
-
Không biết có tự bao giờ, ai đã khởi xướng cách thức làm ruộng lúa thiêng (ruộng phong tục, ruộng truyền thống), nhưng con cháu người Vân Kiều ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) khi lớn lên đều được dạy bảo kỹ càng về phong tục kỳ bí này của dân tộc mình.