Người Việt
-
PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện thú vị với MC kỳ cựu Mỹ Linh về chuyện gia đình và những cái Tết trong ký ức của chị.
-
Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam ai cũng quá quen thuộc với phong bao lì xì đỏ thắm. Thế nhưng phong tục này khởi thủy từ đâu?
-
Đêm giao thừa, tất cả sinh viên Việt Nam trong ký túc xá chúng tôi thường làm chung một mâm cơm Tết và quây quần bên nhau, cùng xem phim, hát trong nỗi nhớ quê nhà. Có những năm ngoài các món chính của người dân Nga, anh em còn "kiếm được" món đặc sản tiết canh lòng lợn.
-
Tết đã cận kề gõ của từng nhà khi ta nhìn thấy những cành đào bày bán trên phố, “ngửi” thấy đâu đó mùi bánh chưng thoang thoảng, cảm nhận được cái lạnh buốt của mùa đông. Tết miền Bắc là như vậy, còn người miền Trung và Nam có đón tết như vậy không?
-
Trưa ngày 30 Tết, khi những nén nhang đã cháy hết, cả nhà từ từ bưng mâm cỗ từ bàn thờ xuống, sum vầy bên mâm cơm chiều ngày cuối cùng của năm cũ. Cứ như thế, biết bao những lo toan thường ngày tan biến, nhường chỗ cho niềm vui, tíu tít tiếng nói cười và cả giọt nước mắt cảm động yêu thương.
-
Những phong tục tập quán và sinh hoạt ngày Tết Nguyên Đán là một nét văn hóa đẹp của người Việt, nhưng theo thời gian nhiều phong tục cổ truyền đã và đang mai một dần.
-
Bánh chưng xanh, bánh tét, câu đối đỏ, hoa đào rực nở cùng những lời ca tiếng hát trong buổi lễ tất niên chào đón năm mới Ất Mùi phần nào làm vơi đi nỗi nhớ nhà của cộng đồng người Việt tại Nhật không có điều kiện về nước ăn Tết bên gia đình.
-
Đối với người dân Vĩnh Long quê tôi, trái dư có giá trị vô ngần, góp phần làm cho mâm ngũ quả ngày Tết như “dư dả” hơn, mang lại may mắn hơn cho mọi người, mọi nhà trong suốt 1 năm.
-
Tết Âm lịch cổ truyền là dịp lễ quan trọng nhất trong năm ở cả Việt Nam và Trung Quốc, là dịp phô bày những nét văn hóa độc đáo của mỗi quốc gia.
-
Dân gian quan niệm, ngày mùng 1 Tết là mở đầu một năm, nên người ta kiêng kỵ điều xấu để được an toàn và may mắn trong cả năm.