Người Việt
-
Trong dân gian thường gọi "thiên" là trời. Đối với người dân miền Tây, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thì Trời có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của họ. Tiếng “Trời” còn được xuất phát từ cửa miệng của người dân trong cuộc sống hàng ngày.
-
"Cứ mỗi dịp Tết Nguyên Đán, người Việt lại bận rộn mua sắm, chuẩn bị lễ vật cúng dâng trời đất và tổ tiên" - báo Nikkei Asian Review của Nhật Bản nhận định.
-
Giữ cổ tục, dân ta ăn Tết bắt đầu từ tuần cuối của tháng Chạp, cụ thể là ngày “hăm ba đưa Táo quân về Trời”. Thần tích về Táo khá ngộ, nói theo tiếng thường dùng hiện nay là “3 trong 1”.
-
Người Việt cần có chính kiến mạnh mẽ hơn về những vấn đề văn hóa đất nước, các cộng đồng của mình, bởi chúng ta mới là chủ thể của nó.
-
Trao đổi với NTNN ngày 6.2, các nhà báo đều đánh giá cao ý tưởng tổ chức Hội chọi trâu của Báo NTNN-Phú Sơn Bắc Ninh lần thứ I.2015, và coi đây như một món ăn tinh thần tuyệt vời đối với người dân trong những ngày đầu xuân…
-
Chợ hoa Tết của cộng đồng người Việt tại Little Saigon, Mỹ, đã tưng bừng mở cửa với các loại hoa xuân, câu đối chào Tết, và những bao lì xì đỏ tươi.
-
Singapore lâu nay là một xã hội đa văn hóa, với rất nhiều sắc tộc, cộng đồng cùng chung sống hòa hợp. Ngày càng nhiều người nước ngoài tới học tập, làm việc và định cư tại Đảo quốc Sư tử, trong đó có một số lượng không nhỏ đến từ Việt Nam.
-
Không chỉ có tác dụng trang hoàng, làm đẹp cho ngôi nhà trong ngày Tết, một số loại hoa còn được cho là sẽ mang lại may mắn và tài lộc cho gia chủ cả năm.
-
“Các ông đồ ngồi viết chữ xấu, chữ bẩn nhưng vẫn thu tiền là lừa đời, dối mình”, TS. Phạm Văn Ánh nhận định.
-
Thổ Hà (Việt Yên – Bắc Giang) xưa từng là một thương cảng gốm sầm uất trên bến Như Nguyệt của dòng sông Cầu thơ mộng. Và Thổ Hà cũng là một trong ba trung tâm gốm sứ cổ xưa nhất của người Việt ở Bắc Bộ, cùng với Phù Lãng và Bát Tràng.