Nguyễn Tư Nghiêm
-
Không vợ, không con, không tài sản, nhớ thương Hà Nội mà không thể về chỉ vì thiếu tiền… Ít người hình dung được đây lại là cuộc sống về già của cố danh họa Nguyễn Sáng, tác giả hiếm hoi có đến hai tác phẩm được công nhận là bảo vật quốc gia.
-
Lúc sinh thời, danh họa Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái thường rất hay vẽ hình tượng 12 con giáp vào dịp Tết. Họa sĩ Văn Dương Thành cũng vẽ mèo theo ngôn ngữ của mỹ thuật đương đại, chứa đựng nhiều thông điệp ý nghĩa.
-
Danh hoạ Nguyễn Tư Nghiêm nên duyên với bà Thu Giang, ái nữ của nhà văn Nguyễn Tuân khi ông đã 78 tuổi còn bà đã ngoại lục tuần. Ông chưa hề lập gia đình còn bà thì đã từng lập gia đình nhưng hôn nhân không trọn vẹn.
-
Nguyễn Tư Nghiêm, suốt cuộc đời đã sống xứng đáng với sự tôn vinh về một danh họa. Không chỉ ở tài năng khác biệt với những thành công sáng giá trong và ngoài nước, mà sức bền sáng và ảnh hưởng của ông đã vượt thế kỷ, vượt quỹ sống của mình để thành bất tử trong sự nể phục, thống nhất của các thế hệ nghệ sĩ.
-
Nhiều hoạ sỹ, giới phê bình mỹ thuật và cả những người yêu hội hoạ đều hết lời ca ngợi khi chia sẻ những cảm nhận về tác phẩm, cuộc đời sự nghiệp lẫn nhân cách của danh hoạ Nguyễn Tư Nghiêm, cây đại thụ cuối cùng của làng Mỹ thuật Việt Nam hiện đại, danh hoạ tài ba trong “tứ linh”.
-
"Tôi đang làm giỗ bố (danh họa Bùi Xuân Phái) thì hay tin ông Nghiêm (danh họa Nguyễn Tư Nghiêm) qua đời. Hai ông ra đi trùng ngày, cách nhau 28 năm. Điều lạ kỳ nhất là sự ra đi của bộ tứ Nghiêm – Liên – Sáng- Phái luôn có những sự trùng hợp: năm 1988, cả ba ông Liên – Sáng – Phái ra đi cùng một năm".
-
Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm, “huyền thoại sống” cuối cùng trong “bộ tứ huyền thoại” của hội họa Việt Nam (gồm Phái - Sáng - Liên – Nghiêm) đã từ trần lúc 10h27’ sáng nay, ngày 15.6 tại Bệnh viện Hữu nghĩ Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.
-
Với Nguyễn Sáng, ông nghĩ “Gióng” là bức tường thành bảo vệ đất nước, nên hình ảnh Gióng và ngựa như những hòn gạch xếp chồng lên nhau như thành lũy...Nguyễn Tư Nghiêm thì nghĩ đến Thánh Gióng gần gũi hơn...