Nhà đất
-
Dự án bất động sản này từng được kỳ vọng sẽ là nơi ở của khoảng 700.000 người với nhiều tiện ích, nhưng nhiều năm trôi qua, dường như nó không còn sức sống.
-
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều môi giới bất động sản tìm mọi cách tiếp cận khách hàng để rao bán nhà đất. Tuy nhiên, hành động này khiến khá nhiều người dân cảm thấy phiền toái.
-
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết, việc thu lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất tại TP.HCM vẫn còn một số vấn đề như: Mức thu phí hiện nay chưa phân biệt giữa trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp và trực tuyến; thiếu mức thu cho các trường hợp phải trích lục bản đồ địa chính...
-
Khi mà nhiều người mua tiềm năng trên thị trường bất động sản Mỹ đang chật vật tìm kiếm căn nhà mà họ có đủ khả năng chi trả, nhiều người bán nhà đang "mắc kẹt".
-
Tiếp cận với thông tin rao bán nhà qua mạng, người mua cần phải cẩn trọng khi cung cấp các thông tin cá nhân. Đặc biệt, khách hàng nên tìm cho mình một đơn vị môi giới để hiểu rõ hơn về các thông tin pháp lý, giấy tờ…
-
Tin vào thông tin, giấy tờ rao bán đất qua mạng nhiều người không chỉ bị mất thời gian gặp gỡ trao đổi, vướng nhiều phiền lụy mà còn bị mất tiền oan uổng.
-
Hàng loạt thông tin rao bán nhà đất trên không gian mạng với đủ mọi sản phẩm từ đất nền, căn hộ, nhà phố, biệt thự... với mức giá bán "thượng vàng hạ cám" khiến dễ người mua dễ rơi vào bẫy của các đối tượng lừa đảo, công ty "ma".
-
Văn phòng Đăng ký đất đai Thành phố cho biết, tính đến ngày 15/6 vẫn còn 2.417 tổ chức, cá nhân chưa nộp tiền phí, lệ phí. Trong đó, chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai khu vực TP.Thủ Đức chiếm tỉ lệ lớn nhất với gần 450 hồ sơ.
-
Hàng ngàn môi giới bất động sản tại TP.HCM đang phải chật vật, loay hoay với nghề để mưu sinh. Nhiều người không ngại lặn lội đứng lề đường phát tờ rơi, thậm chí đi trực tiếp vào các khu dân cư, chợ truyền thống... để tìm khách.
-
Bất chấp thị trường bất động sản đang "đóng băng", nhiều nhà đất hàng trăm tỷ đồng vẫn rao bán khắp các trang, diễn đàn môi giới.