Nhà khoa học
-
Niels Bohr, một trong những nhà vật lý hạt nhân vĩ đại nhất thế kỷ 20, không chỉ nổi tiếng với những đóng góp cho khoa học mà còn được ngưỡng mộ bởi lòng dũng cảm và tinh thần bất khuất trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa phát xít.
-
Trường Đại học Công nghệ GTVT có TS. Phạm Thái Bình tiếp tục lọt top 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024.
-
Bị giết hại một cách dã man theo nghi thức hiến tế có quy mô lớn từ 1.400 năm trước, hài cốt của 227 đứa trẻ từ 4 đến 14 tuổi được các nhà khoa học tìm thấy trong một ngôi mộ tập thể ở Pampa La Cruz, Peru.
-
Nhà khoa học Nikola Tesla từng đề cập đến một ý tưởng về phương thức liên lạc mới của con người trong tương lai. Khi ấy, nhiều người cho rằng đó là điều điên rồ. Thực tế chứng minh ý tưởng của Tesla giúp thay đổi tương lai nhân loại.
-
Với phương châm “Nghiên cứu khoa học là sức sống của trường đại học”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã đóng góp nhiều thành tựu khoa học công nghệ quan trọng phục vụ ngành, phục vụ đất nước. Nổi bật, đã tạo ra 46 giống cây trồng, vật nuôi, 24 tiến bộ kỹ thuật, 10 sáng chế/Giải pháp hữu ích máy nông nghiệp, vắc-xin, thuốc, phân bón...
-
Nikola Tesla - kẻ điên rồ vĩ đại là một nhà khoa học nối tiếng với các ý tưởng khó tin, điên rồ khiến giới khoa học xa lánh và cho rằng ông bị điên. Nhưng chính ông là nhà phát minh, nhà khoa học vĩ đại góp công lớn trong sự phát triển của nền công nghiệp, xã hội ngày nay.
-
Ông Hoa Sĩ Hiền (sinh năm 1968, ở xã Tân An, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) được nhiều người trân quý gọi là “Nhà khoa học chân đất”. Suốt hơn 20 năm trời, ông Hiền đã mày mò nghiên cứu, lai tạo, phục tráng thành công 71 giống lúa.
-
Cánh cổng thời gian là nguồn cảm hứng được đưa vào rất nhiều bộ phim khoa học viễn tưởng. Đồng thời, đây cũng là bí ẩn khiến các nhà khoa học phải đau đầu suốt nhiều năm qua.
-
Khô khớp là tình trạng các bao hoạt dịch ở khớp tiết ra không đủ dịch nhầy bôi trơn khiến các khớp bị cứng, khó cử động và phát ra tiếng kêu lục khục. Việc hiểu rõ nguyên nhân gây khô khớp sẽ giúp người bệnh chủ động điều trị sớm và ngăn ngừa nguy cơ bệnh tiến triển nặng.
-
GS Soumitra Dutta, người sáng lập bộ chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu GII đang cùng các nhà khoa học ở trường ĐH VinUni xây dựng chỉ số đổi mới sáng tạo ngành ở Việt Nam. Trước đó, GS Dutta cùng Trường ĐH VinUni đã thực hiện nghiên cứu đổi mới sáng tạo ngành được nhiều bộ, ngành và doanh nghiệp hoan nghênh.