Nhà máy đường
-
Hậu thực thi Hiệp định ATIGA: Giá mía không đủ bù chi phí, giọt nước mắt mặn chát trên cánh đồng mía
Mặc dù giá mía tăng hơn năm trước nhưng người dân trồng mía ở huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) - nơi có vùng mía nguyên liệu lớn nhất ĐBSCL vẫn không có lợi nhuận. -
Bốn cán bộ của Nhà máy đường An Khê đã vươn ra giữa dòng lũ, cứu người đàn ông đang bám vào cột mốc, khi nước lũ đang chảy xiết.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết, 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999-2000).
-
Do tác động của dịch Covid-19 nên 1/3 nhà máy ngành mía đường đã phải đóng cửa và nhiều doanh nghiệp khác đang đứng trước nguy cơ phá sản.
-
Để vượt qua khó khăn kép do Covid-19 và ảnh hưởng của việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), doanh nghiệp ngành mía đường rất cần các biện pháp hỗ trợ cạnh tranh công bằng.
-
Do tác động của dịch Covid-19 nên 1/3 nhà máy ngành mía đường đã phải đóng cửa và nhiều doanh nghiệp khác đang đứng trước nguy cơ phá sản.
-
Những ngày này, người dân trồng mía chục (mía làm nước giải khát) ở Hậu Giang đang vào vụ thu hoạch rộ, với niềm vui phấn khởi. Trong khi đó, người trồng mía nguyên liệu thì lo lắng, vì giá bao tiêu của nhà máy đường đưa ra quá thấp. Có thể sẽ có thê
-
Theo người trồng mía, nguyên nhân vụ mía năm nay chưa thu hoạch dứt điểm là ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, thương lái không vào thu mua.
-
Trước đây, khi vào vụ thu hoạch mía, Hậu Giang có đến 3 nhà máy đường hoạt động, với tổng công suất ép gần 9.000 tấn mía/ngày đêm. Tuy nhiên, vụ mía này, chỉ còn có một nhà máy hoạt động, với công suất ép 3.500 tấn mía/ngày đêm, khiến lượng mía tồn trên ruộng còn rất cao.
-
Kế hoạch lãi của Mía đường Sơn La, Vinasugar 1, Vinasugar 2 đều giảm mạnh với với niên độ trước. Các doanh nghiệp ngành được đang tìm các giải pháp kinh doanh, đầu tư mới trong bối cảnh ngành nhiều khó khăn.