Nhà Nguyễn
-
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
-
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
-
Nhiều người dân đất cố đô Huế vẫn thường nhắc câu của võ tướng Ông Ích Khiêm viết ở trong ngục: “Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết/ Tứ nguyệt tam vương thậm bất tường” với hàm nghĩa hai nước chỉ có một con sông thì khó phân, chỉ bốn tháng có tới ba vua thì chuyện chẳng lành để nói về một thời kỳ rối ren của nhà Nguyễn.
-
Vốn là con thứ nhưng vua Tự Đức nhà Nguyễn được vua cha “phế trưởng lập thứ” truyền lại cho ngai vàng vì anh cả ham chơi, kém tài. Thế nhưng ngay từ lúc lên ngôi đã xảy ra nhiều sóng gió từ chuyện thái tử cả phẫn uất thổ huyết đến lời đồn ác ý Tự Đức không phải con vua.
-
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12/1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt, trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.
-
Cái chết của Hoàng giáp Nguyễn Đăng Huân đã để lại một khoảng trống lớn trong lòng vua Minh Mạng. Sự thanh bạch và đức độ của ông là tấm gương sáng cho các quan lại thời ấy.
-
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.
-
Công chúa Như Mai, con gái trưởng vua Hàm Nghi, là người phụ nữ đầu tiên của vương triều nhà Nguyễn đỗ thạc sĩ ở nước ngoài. Công chúa Như Mai được gửi về Paris học, thi vào Đại học Nông lâm, đỗ thứ năm.
-
Dù là bậc khai quốc công thần triều Nguyễn nhưng Lê Văn Duyệt, Lê Văn Quân hay Nguyễn Văn Thành vẫn bị kết tội bởi những bản án nghiêm khắc.
-
Nghe nói có một người không làm vua nhưng có đến 5 con cháu làm vua dưới thời Nhà Nguyễn. Xin cho hỏi, người này là ai và 5 ông vua đó gồm những vị nào? (Trương Ngọc Thành, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).