Nhà ở xã hội
-
Để mua được nhà ở xã hội, theo quy định người dân phải có mức thu nhập dưới 11 triệu đồng, điều này đang là rào cản khiến nhiều người khó tiếp cận với nhà ở.
-
Trong khi TP.HCM và nhiều tỉnh đang loay hoay về việc phát triển nhà ở xã hội thì tại tỉnh Bình Dương hàng nghìn căn nhà đã được xây và được trao đến tay người dân.
-
Nhiều chuyên gia và đại biểu Quốc hội cùng quan điểm cho rằng đối tượng công nhân, người lao động có thu nhập không thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân mới được tiếp cận chính sách vay mua nhà ở xã hội đã không còn phù hợp.
-
2 doanh nghiệp không bố trí 20% quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội đã bị UBND tỉnh Long An xử phạt hành chính với số tiền 780 triệu đồng, đồng thời yêu cầu khắc phục hậu quả.
-
Thực tiễn trong quá trình triển khai xây dựng nhà ở xã hội đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc không dễ tháo gỡ khiến các doanh nghiệp “chùn chân” với phân khúc này…
-
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều ĐBQH cho ý kiến về vấn đề phát triển nhà ở xã hội, trong đó khi xây dựng cần tính toán đầy đủ tiện ích để phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân.
-
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, người lao động phải vất vả mới có được chỗ ở, nhưng khi dự án đeo luôn cái tên "nhà ở xã hội" đã khiến mất giá, thậm chí thiếu tôn trọng cư dân, phản cảm.
-
Cho rằng khống chế giá tối đa nhà ở xã hội sẽ thuận lợi cho người dân khi tiếp cận nhà ở, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đề xuất có quy định giá sàn trần nhà ở xã hội.
-
Tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội, điều kiện người mua nhà ở xã hội không thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân đang khiến nhiều đại biểu lo lắng, tranh luận khá gay gắt.
-
Cho rằng dù các chung cư có nguy hiểm, nguy cơ đổ sập song việc sở hữu, ở là quyền hợp pháp, hiến định của người dân. Vì vậy, Chính phủ cần nghiên cứu, quy định rõ thẩm quyền, trình tự, biện pháp cưỡng chế phù hợp khi cải tạo, xây dựng nhà chung cư cũ.