Nhà rông
-
Có mạng WIFI miễn phí được lắp đặt ở nhà rông, người dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tập trung về đây đông hơn để truy cập internet phục vụ việc tra cứu các thông tin về kinh tế-xã hội, tham khảo, học hỏi các mô hình sản xuất nông nghiệp, mua bán nông sản...
-
Mưa lớn kèm theo gió mạnh đã làm ngã đổ một nhà rông tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum).
-
Nhà rông có tổng trị giá gần 1 tỷ đồng tại huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) vừa bị cháy rụi hoàn toàn. Nguyên nhân được xác định do hai cháu nhỏ nghịch dại đốt.
-
Nhà rông Kon Sơ Lăl được biết đến là nhà rông lớn nhất Tây Nguyên. Đây là ngôi nhà rông được huy động hàng ngàn ngày công của dân làng và được dựng lên bởi nhà kiến trúc sư “không biết chữ”.
-
Khác với vẻ hào nhoáng trong đêm Giáng sinh ở các thành phố lớn, tại Gia Lai trong tiết trời se lạnh, hàng nghìn lượt người vẫn đổ về nhà thờ Plei Chuet (phường Thắng Lợi, TP.Pleiku) để cùng nhau đón ngày lễ Giáng sinh bên mái nhà rông truyền thống.
-
Đã hơn bốn mươi năm sau ngày đất nước mình thống nhất, năm nào cũng vậy, để thỏa nỗi nhớ, dù khó khăn đến mấy tôi cũng cố tự tìm cho mình một vài cơ hội để về lại được với buôn làng Tây Nguyên. Ở nơi ấy tôi có bạn bè, có bà con anh em và có toàn bộ tuổi trẻ của mình.
-
Nói đến biểu tượng văn hóa của đồng bào Tây Nguyên nói chung và người Ba Na nói riêng không thể không nói đến nhà rông.
-
Ở Tây Nguyên người ta hay nói đến Vua lửa, ít người biết còn có Vua nước, Vua gió. “Vua” ở đây chỉ là cách dịch 2 từ “Pơtao Ya”, hoàn toàn không giống khái niệm vua thế tục.
-
Những ngày này trên các triền đồi thoai thoải của vùng đất Kon Pne (huyện Kbang- Gia Lai), những đám lúa rẫy đã vàng ươm. Mùa thu hoạch lúa rẫy về cũng là mùa lễ hội nên cả thung lũng Kon Pne đang được ướp bằng hương lúa mới và hương rượu cần ngọt thơm…
-
Nếu có dịp đến Kon Tum (một tỉnh về phía cực Bắc của Tây Nguyên), bạn nên ghé thăm hai kiến trúc đặc sắc, được xây theo phương pháp thủ công, kết hợp giữa phong cách Roman và kiểu nhà sàn của người Bana.