Nhà thờ họ
-
Không chỉ nổi tiếng võ nghệ, dòng họ Nghiêm ở Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) còn được biết với hai nhà khoa bảng lừng danh: Nghiêm Phụ và Nghiêm Ích Khiêm.
-
Dòng họ Ma ngày nay tập trung chủ yếu trên địa phận xã Hà Lộc, Thị xã Phú Thọ (tỉnh Phú Thọ). Dòng họ đã trải qua 79 đời, từ thời Hùng Vương dựng nước.
-
Hồi tháng 8, tại Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền lần thứ 8 năm 2023 ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vắng những cây đại thụ nắm giữ nhiều bí kíp chân truyền. Với nhiều người, đây là sự tiếc nuối lớn. Sau dịp đó, tôi tìm đến những đại võ sư để hiểu thêm về các pho bí kíp võ cổ truyền dân tộc.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, đây cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Đó là làng Trung Cần, xã Nam Trung, nay thuộc xã Trung Phúc Cương, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Làng cổ Trung Cần được xem là đất phát quan, đất phát nhiều người làm quan....
-
Nhà thờ họ Đỗ Tiên Công thôn Lưu Khuê vùng đảo Hà Nam (TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) đã được Bộ VHTT cấp Bằng di tích Lịch sử Văn hoá Quốc gia. Trước đây, thời vua Minh Mệnh và vua Khải Định triều Nguyễn cũng đã cấp sắc phong cho họ Đỗ, họ Đào, và sức cho dân Lương Quy (nay là thôn Lưu Khê) tôn thờ cung phụng.
-
Trải qua bao biến cố, thời gian, nhiều công trình kiến trúc ở Gia Miêu ngoại trang (làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã bị phá hủy. Cho dù là thế đi chăng nữa, thì dấu tích về nơi gắn liền với Vương triều Nguyễn vẫn còn vang mãi.
-
Những ngôi nhà cổ ở làng Hội Kỳ (xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) là nơi còn lưu giữ nhiều giá trị đặc trưng của làng quê Việt Nam. Làng cổ Hội Kỳ còn là biểu tượng cho sự tài hoa trong việc xây dựng kiến trúc của thế hệ ông cha.
-
Theo "Ngô lệnh tộc phả", Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).
-
Xét theo đơn vị huyện, Nam Sách không chỉ có số lượng tiến sĩ Nho học nhiều nhất tỉnh Hải Dương mà còn là huyện có số tiến sĩ nhiều nhất cả nước với 108 người.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Làng Trung Cần xưa, nay thuộc xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)...