Nhà Trần
-
Theo quy định của Hồ Quý Ly, những ai làm giả tiền giấy hoặc cố tình lưu trữ, giao dịch tiền kim loại sẽ bị tịch thu tài sản và xử tội chết.
-
Vua Trần Nhân Tông hỏi vặn lại: “Năm vừa qua, đại quân qua đây, đốt phá nhà cửa, đào cả mồ mả ông cha nhà tôi, khiến cho hài cốt linh lạc”. Sứ thần Trương Lập Đạo đánh trống lảng nói chuyện đâu đâu.
-
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - vua Phật.
-
Trong thế kỷ 13, nhà Trần đã 3 lần đánh bại đạo quân xâm lược Nguyên Mông. Tuy nhiên, ít ai biết là sang thế kỷ 14, vua Trần Anh Tông đã đánh sang đất Nguyên và bắt sống đến 2.000 tù binh mang về.
-
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Lặc người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Tháng 2.1256, ông đỗ Kinh Trạng nguyên khoa Bính Thìn niên hiệu Nguyên Phong thứ 6, đời Trần Thái Tông.
-
Là tướng tài nhà Trần, từng hai lần tham gia cuộc chiến chống quân Nguyên- Mông hiển hách và được Hưng Đạo Vương tín nhiệm gả con gái cho. Nhưng ít ai biết rằng vị danh tướng này xuất thân từ nông dân đất Hưng Yên, ông là Phạm Ngũ Lão.
-
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1376) là Quý Minh, Bảo Hoa và Quang Ánh cùng Gia Từ hoàng hậu rời bỏ kinh thành về miền quê ven biển Thái Bình mua đất bãi sình lầy hoang hóa lập điền, thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của triều đình đồng thời khai khẩn đất hoang tăng nghiệp canh nông.
-
Vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh, là vị vua thứ 5 của nhà Trần (sau Trần Anh Tông và trước Trần Hiến Tông). Ông ở ngôi 15 năm (1314-1329) và làm Thái thượng hoàng 28 năm. Minh Tông là người có lòng nhân hậu, hay thương người và biết tôn trọng kẻ sĩ.
-
Sử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơi lội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thời Trần, đó là Yết Kiêu, quê ở Hải Dương, gia nô của Trần Hưng Đạo.
-
Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII; là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo.