Nhà Trần
-
Làng Ngọc Tiên nằm Trung tâm hành chính xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định. Một ngôi làng cổ trù phú có từ cuối thời Lý đầu thời Trần với tên gọi ban đầu là “Nam Thiên Ngọc Ấp", mảnh đất phía Trời Nam của các Thân Vương nhà Trần.
-
Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần là em ruột vua Trần Nghệ Tông. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường tại thành Đồ Bàn, trong một cuộc tấn công quân Chiêm Thành...
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.
-
Cùng với những vị Vua anh minh, danh tướng lỗi lạc thời Trần thì các vị Công chúa cũng có những đóng góp quan trọng dựng xây một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện còn lưu giữ nhiều di tích (đình, miễu, chùa cổ...) thờ các vị Công chúa nhà Trần...
-
Giai thoại móc họng trả cỗ với chuyện vua Trần cho người bí mật bỏ 10 quan tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi
Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay, thời nhà Trần trị vì, những gương quan lại thanh liêm có rất nhiều. Họ đa phần là những người tài giỏi, có uy tín cao trong triều đình và tên tuổi những gương sáng ấy đến nay còn được hậu thế tưởng nhớ, ngợi ca. -
Trước những lời đối đáp khôn khéo của Đỗ Khắc Chung, Ô Mã Nhi nể phục, đành cho về. Nhưng sau đó, tên tướng này cho người đuổi theo toan hạ sát mà không kịp.
-
Vì vua Trần sơ ý không chia xoài cho mà vị quan này "làm mình làm mẩy", giận dỗi vua ra mặt.
-
Dân gian truyền rằng Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn là vị tướng thống lĩnh các đạo thủy quân nhà Trần trấn giữ 12 cửa biển, từng góp công lớn trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần 3. Dã sử, sự tích và gia phả đã ghi lại cuộc đời và chiến công của vị tướng này.
-
Sau ngày thắng giặc Minh, Bạch Ngọc Hoàng Hậu Trần Thị Ngọc Hào xin vua nhà Lê cho lập ngôi chùa ở Am Sơn (phát tích của chùa Am, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay) và xuất gia tu hành tại đây. Về sau, công chúa Huy Chân cũng xin về tu hành cùng bà tại đây.
-
Thời phong kiến, nhà vua là nơi tập trung mọi quyền lực nên mọi việc đều do vua quyết. Trước khi phân quyền cho các cơ quan tư pháp như Bộ Hình, Đại lý tự…, vua trực tiếp xử án.