Nhãn lồng hưng yên
-
Mùa nhãn đang chín rộ ở nhiều tỉnh thành trong cả nước nhưng việc tiêu thụ đang gặp khó khăn do vướng khâu vận chuyển, nhất là ở các tỉnh phía Nam.
-
Hiện đang bước sang tuần thứ 2 kể từ khi giãn cách xã hội toàn Thành phố theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, TP.HCM bước đầu đã đạt được nhiều kết quả rất quan trọng. Những thông tin đáng chú ý khác về tình hình dịch Covid-19 cũng sẽ có trong bản tin hôm nay.
-
Trong điều kiện dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, tỉnh Hưng Yên đã lên các kịch bản để tiêu thụ hơn 50.000 tấn nhãn, trong đó ưu tiên kết nối, tiêu thụ trong nước qua các sàn thương mại điện tử.
-
Sáng 15/7, UBND tỉnh Hưng Yên đã tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn. Theo đó, nhãn tươi và các sản phẩm từ quả nhãn Hưng Yên sẽ được tăng cường tiêu thụ trên các trang thương mại điện tử.
-
Ngày 15/7 tới đây, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Hưng Yên sẽ diễn ra Hội nghị kết nối cung cầu, tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên. Sự kiện do Bộ Công Thương phối hợp với tỉnh Hưng Yên tổ chức theo hình thức trưc tiếp và trực tuyến.
-
Mặc dù mới trồng thử nghiệm nhưng nhãn lồng Hưng Yên đã cho thấy rất phù hợp với vùng đất biên giới Quảng Trực (huyện Tuy Đức, Đắk Nông). Địa phương này đang nghiên cứu để phát triển loại cây này hiệu quả và bền vững.
-
Ông Vũ Đại Dương, xã Ea Pô, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông trồng 2ha nhãn lồng Hưng Yên trên đất đồi đá. Vườn nhãn lông Hưng Yên của gia đình Dương năm nào cũng ra nhiều trái, trái ra từng chùm, ăn vị ngọt vừa miệng mà lại thơm, mỗi năm cho thu 400 triệu đồng.
-
Đến nay, tỉnh Hưng Yên đã có tổng số 23 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận bảo hộ bao gồm: 1 chỉ dẫn địa lý, 11 nhãn hiệu chứng nhận, 11 nhãn hiệu tập thể; 3 sản phẩm đang được xây dựng.
-
Vùng quê nghèo “Oai oái như Phủ Khoái xin tương” đã chuyển mình thực sự. Cây nhãn lồng nhanh chóng lan ra toàn huyện. Bởi thế mới có chuyện người dân nơi đây gọi là giống “Nhãn lồng Miền Thiết hay đơn giản là nhãn Miền”.
-
Hầu như năm nào vườn nhãn muộn của anh Thân Văn Quý đều được mùa dù có khi cả vùng thất bát. Bí quyết ở trong kỹ thuật chăm sóc, bón phân rất đặc biệt.