Nhập khẩu đường
-
Hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
-
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn số 67/CV-HHS gửi Phó Thủ tướng Lê Văn Thành kiến nghị về chính sách nhập khẩu đường thô và đường tinh luyện theo hạn ngạch thuế quan năm 2022.
-
Sự giảm bớt nguồn cung từ các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía trong nước có thể tiêu thụ được và cũng cải thiện được giá bán trong tháng 8.
-
Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
-
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 943/QĐ-BCT gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.
-
Từ khi Việt Nam xóa bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường tụt giảm sâu.
-
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong cả năm 2021 các doanh nghiệp đã chi ra số tiền kỷ lục 853.699.026 USD để nhập khẩu 1.729.866 tấn đường. Theo phân tích của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), con số trên ẩn chứa dấu hiệu của đường Thái Lan nhập khẩu “né” thuế.
-
Không tranh được với sắn, ngô về lợi nhuận, diện tích thứ cây có thân ăn ngọt lừ ngày càng “teo tóp”
Khả năng cạnh tranh với các cây trồng khác thấp hơn đang khiến diện tích mía nguyên liệu ở các địa phương ngày càng teo tóp. Nguy cơ thiếu mía nguyên liệu đang hiện hữu với ngành mía đường. -
Đường nhập khẩu 8 tháng đầu năm 2021 đã chạm mốc gần 1,2 triệu tấn - gần bằng số lượng của cả năm ngoái
-
Hội đồng đấu giá gia hạn thời gian chính thức tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021 của các thương nhân đến 17h00 ngày 22/9/2021.