Nhập khẩu đường
-
6 tháng đầu năm 2021, tiếp tục xảy ra hiện tượng bất thường trong nhập khẩu đường vào Việt Nam từ một số quốc gia ASEAN.
-
6 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 781.334 tấn đường, tương đương tổng giá trị hơn 367 triệu USD. Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đây là con số kỷ lục chưa từng có trong ngành đường Việt Nam.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BCT hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021.
-
Bây giờ, muốn nhập khẩu đường vào Việt Nam để được hưởng ưu đãi tự do thương mại, chỉ cần có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (gọi là C/O Form D) cho ngành mía đường, theo quy định của ATIGA. Vì vậy, mới có câu chuyện: Có nước không hề sản xuất mía đường, vẫn xuất khẩu mặt hàng này vào Việt Nam…
-
Hàng loạt cổ phiếu mía đường đã tăng mạnh giá trị từ 30-80% trong 3 tháng qua, tuy nhiên, với cổ phiếu “vua" mía đường SBT mức tăng này khá nhẹ, chỉ chưa tới 10%...
-
Mặc dù chật vật trên sân nhà, nhưng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cơ hội xuất khẩu đường chất lượng cao sang EU cho các doanh nghiệp Việt. Ngoài ra, mía đường Việt Nam còn có thể tăng sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc.
-
Thời gian qua, lượng đường nhập khẩu vào thị trường Việt Nam tăng đột biến, trong đó, Malaysia là quốc gia không trồng mía vẫn xuất khẩu đường sang Việt Nam.
-
Theo thông tin mới nhất từ phía Bộ Công Thương, phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2020 sẽ không được tổ chức do không có thương nhân đăng ký tham gia.
-
Sản lượng giảm, nhu cầu tăng. Đó là những lý do quan trọng khiến cho vụ 2020 - 2021 thị trường đường thế giới có thể thiếu hụt lượng đường lớn như trên.
-
Tiếp nối thành công của những năm trước, năm 2020, Bộ Công Thương sẽ đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 103.000 tấn đường (mã HS 17.01).