Nhập khẩu

  • Từ ngày 9.1.2015, xuất khẩu gạo vào Mexico sẽ phải chịu mức thuế 20%, xuất khẩu lúa vào thị trường này cũng bị áp thuế 9%, trong khi đó, tại Hàn Quốc, gạo Việt Nam nhập khẩu cũng bị Chính phủ nước này áp thuế trên 500% để bảo vệ sản xuất trong nước.
  • Với sự đa dạng hóa sản phẩm, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam ngày càng được xuất khẩu đi nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp làm kiểu “ăn xổi”, làm ẩu  khiến nhiều nước đã lấy hàng nông sản Việt ra để “bêu xấu” như một ví dụ về hàng kém chất lượng…
  • Theo TS Nguyễn Hữu Ninh – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, chương trình cấp nhà nước chọn giống tôm thẻ chân trắng bố mẹ bắt đầu năm 2012, kết thúc 2017. 
  • Dù là “cường quốc” về xuất khẩu tôm, nhưng có một sự thực ít ai ngờ là, Việt Nam lại phải nhập khẩu gần 100% nguồn giống tôm bố mẹ, còn giống tôm thương phẩm mới chỉ chủ động được một phần. Riêng khâu này, hiện phần lớn do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thâu tóm.
  • LTS: Năm 2014 được coi là năm thắng lợi của ngành tôm, khi chỉ riêng con tôm đã mang lại giá trị xuất khẩu tới 4,1 tỷ USD. Tuy nhiên, theo điều tra  của NTNN, ngành tôm đang tồn tại rất nhiều “góc khuất”, trong đó đáng lo là người nông dân đang dần bị đẩy khỏi cuộc chơi.
  • Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, giải pháp quan trọng nhất hiện nay là phải kêu gọi tiết kiệm điện. Bởi nếu năm 2015, phụ tải điện tăng lên quá cao, EVN buộc phải đổ dầu vào đốt thì giá thành sản xuất điện sẽ rất cao…
  • Hội nhập thương mại, thuế suất về 0% đem lại cơ hội lớn cho nông sản Việt vươn ra thế giới. Tuy nhiên, kèm theo đó thì các rào cản thương mại của các thị trường sẽ ngày một nhiều hơn. Nông sản Việt đã và sẽ vượt qua các rào cản như thế nào để xâm nhập rộng và khai phá thêm nhiều thị trường mới? 
  • Chỉ hoạt động nhộn nhịp từ đêm khuya đến sáng sớm, những chợ đầu mối này không chỉ cung ứng hàng nông sản, thực phẩm cho TP.HCM mà còn đi các tỉnh lân cận.
  • Chính phủ đã đồng ý với đề xuất của Bộ trưởng Bộ NNPTNT tại phiên họp Chính phủ tháng 12, cho phép các doanh nghiệp còn trên 364 tấn cá tra tồn được tiêu thụ đến hết năm 2015, thay vì phải rã đông, tái chế sản phẩm theo quy định tại Nghị định 36. 
  • Năm 2015, bên cạnh  những yếu tố có thể tạo sức sống mới cho nền kinh tế, thì vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro mà nếu không xử lý tốt sẽ gây khó khăn không nhỏ cho sự phát triển. Trưởng ban Kinh tế T.Ư Vương Đình Huệ (ảnh) đã có những chia sẻ thẳng thắn với NTNN xung quanh chủ đề nói trên.