Nhập siêu
-
Trong 5 năm gần đây (2019 -2024) và có thể những năm tiếp theo, khu vực doanh nghiệp trong nước (gồm các doanh nghiệp 100% vốn tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước) nhập siêu từ 15 hơn 20 tỷ USD mỗi năm.
-
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 2 đạt 8,75 tỷ USD.
-
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2022 đạt khoảng 58,5 tỷ USD, ước tính nhập siêu 500 triệu USD.
-
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 8 ước tính nhập siêu 1,3 tỷ USD. Như vậy, đây là tháng thứ 4 liên tiếp Việt Nam ghi nhận nhập siêu.
-
Đang từ đà xuất siêu lớn hơn 11 tỷ USD của năm 2019 chuyển sang trạng thái nhập siêu.
-
Sáng 11/11, Quốc hội bỏ phiếu thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 với 426 phiếu tán thành, 2 phiếu không tán thành và 2 đại biểu không biểu quyết. Với kết quả này, Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 đã chính thức được thông qua.
-
Tiếp đà nhập siêu trong tháng 4, cán cân thương mại nửa đầu tháng 5 tiếp tục thâm hụt lớn và điệp khúc “nhập siêu” tiếp diễn.
-
“Tình hình nhập siêu của Việt Nam hoàn toàn có thể đẩy tỷ giá ngoại tệ như USD, EUR tăng lên. Một vấn đề nữa là nợ công, trong đó Chính phủ có thể sẽ cần mua ngoại tệ để trả nợ vay nước ngoài điều này cũng khiến tỷ gía USD, EUR gia tăng” – TS. Nguyễn Trí Hiếu phân tích.
-
Liên quan đến những ý kiến trái chiều của cộng đồng doanh nghiệp (DN) về Thông tư 20 của Bộ Công Thương (quy định về việc nhập khẩu xe chính hãng), ngày 18.8, Bộ Công Thương đã chính thức có báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.
-
Nợ công đụng trần, ngân sách khó khăn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, động lực tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu... là những thách thức lớn dành cho Chính phủ nhiệm kỳ mới.