Nhảy việc

  • Thị trường lao động ghi nhận những diễn biến phức tạp, đa dạng, linh hoạt. Trong đó, xu hướng nhảy việc dần trở nên phổ biến, nhất là ở những lao động trẻ. Đặc biệt, tỷ lệ lao động Việt hài lòng với công việc thuộc hàng thấp nhất trên thế giới.
  • Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung nhận định, tính chất việc làm hiện nay có sự thay đổi lớn. Trước đây, một người có thể làm bền vững, suốt đời ở một cơ quan, còn bây giờ vừa ký hợp đồng lao động với một đơn vị nhưng tháng sau đã có thể sang nơi việc khác.
  • Tiền lương là một trong 2 lý do, bên cạnh môi trường làm việc tồi, khiến nhiều công nhân nhảy việc. Đó cũng là nguyên nhân gián tiếp khiến năng suất lao động giảm.
  • Những năm gần đây, số đông người trẻ đi làm có xu hướng thay đổi công việc thường xuyên và liên tục trong thời gian ngắn để tìm kiếm mức thu nhập cao hơn. Vậy nhảy việc để tăng lương là “đứng núi này trông núi nọ” hay chỉ là họ muốn đi tìm một công việc lý tưởng, có mức thu nhập theo mong muốn của mình?
  • Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi nhảy việc, bạn có thể sẽ cảm thấy hối hận vì quyết định của mình.
  • Năm 2019 đến mang theo những tín hiệu lạc quan cho thị trường lao động. Kinh tế khởi sắc, doanh nghiệp phát triển giúp tạo nhiều việc làm mới hơn. Đặc biệt, tình trạng lao động nhảy việc, nghỉ việc sau tết đã giảm nhiều so với các năm trước.
  • Năm nay, nhiều tín hiệu cho thấy thị trường lao động không bị xáo trộn sau Tết Nguyên đán. Đa số doanh nghiệp tự tin sẽ thu hút được người lao động trở lại làm việc, ổn định sản xuất kinh doanh.
  • Vậy là sau nhiều nỗ lực của Chính phủ, Bộ LĐTBXH, cánh cửa đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép lao động (EPS) đã dần mở lại, sau hơn 1 năm phía bạn ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam vì lý do bỏ trốn quá nhiều.
  • (Dân Việt) - Ngày 26.12, Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương thông báo một con số giật mình: Trong năm 2012, trên địa bàn tỉnh có đến 48.303 người lao động thất nghiệp và đã được Bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả bảo hiểm thất nghiệp lên đến 131 tỷ đồng.
  • (Dân Việt) - Đó là định hướng của Bộ LĐTBXH khi thực hiện tư vấn đưa lao động về nước đúng hạn, hạn chế lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc. Sau đợt tư vấn tại 9 tỉnh, nhận thức của lao động và thân nhân về thị trường lao động này đã thay đổi rõ rệt.