Nhiên liệu hóa thạch
-
Chủ tịch EC cho biết các khoản đầu tư sẽ bao gồm 10 tỷ euro cho hệ thống cơ sở hạ tầng khí đốt, 2 tỷ euro cho dầu mỏ và phần còn lại dành cho năng lượng sạch.
-
Số tiền mà Đức sẽ phải trả cho năng lượng nhập khẩu từ Nga trong năm 2022 sẽ nhiều hơn 60% so với năm 2021, với tổng giá trị ước tính lên tới 32 tỷ euro (34,5 tỷ USD).
-
Nhiều công ty tại Mỹ và châu Âu nảy ra ý tưởng “thay ruột” phương tiện chạy động cơ nhiên liệu hóa thạch sang động cơ điện để tiết kiệm chi phí.
-
Hôm 6/4, Mỹ cùng các đồng minh sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Moscow về vụ việc xảy ra ở miền bắc Ukraine, mà Tổng thống Volodymyr Zelensky mô tả là "tội ác chiến tranh" và yêu cầu hình phạt tương xứng.
-
Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng chính sách của các quốc gia đang khiến hành tinh này tăng nhiệt độ quá mức và kêu gọi ngừng khẩn cấp việc gia tăng khí thải.
-
Chuyên gia quản lý tiền tệ hàng đầu, Larry Fink cho biết cuộc chiến kinh tế của phương Tây chống lại Nga sẽ khiến nhiều chính phủ và doanh nghiệp phải suy nghĩ lại về việc giảm sự phụ thuộc ở nước ngoài.
-
Liên minh châu Âu (EU) sẽ còn phụ thuộc vào khí đốt từ Nga cho đến ít nhất là năm 2027.
-
Một thỏa thuận mới đã được ký kết nhằm giảm sự phụ thuộc của Liên minh châu Âu (EU) vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine.
-
Hôm 25/3, Tổng thống Romania Klaus Iohannis cho biết các biện pháp trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng lượng của Nga là cực kỳ khó khăn, vì một số quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khí đốt của Moscow.
-
Các nhà khoa học tại Australia đang phát triển tàu vô cực đầu tiên trên thế giới, không cần dừng lại để tiếp nhiên liệu hoặc sạc pin.