Nhiên liệu hóa thạch
-
Một báo cáo mới được công bố cho thấy Điện Kremlin đang kiếm được rất nhiều tiền từ xuất khẩu dầu trong 100 ngày đầu tiên của chiến sự Ukraine. Số tiền này thậm chí còn lớn so với chi phí mà Nga phải bỏ ra cho cuộc xung đột.
-
Cố vấn cấp cao của Mỹ về an ninh năng lượng toàn cầu cho biết Moscow đang thu lợi từ việc giá dầu và khí đốt tăng cao.
-
Hôm 4/6, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố các lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm vào xuất khẩu năng lượng của Moscow không ảnh hưởng đến lợi nhuận trong năm nay. Nguồn thu của Nga tăng 20 tỷ USD mỗi tháng từ xuất khẩu dầu lên hơn 600.000 thùng/ngày vào tháng 4/2022.
-
Bất chấp những hứa hẹn lớn, châu Âu đang buộc phải thừa nhận tầm quan trọng của than, khi khối này tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt đối với năng lượng của Nga trước khi có sẵn các giải pháp thay thế dầu, khí đốt hoặc năng lượng tái tạo cần thiết.
-
'Số phận' của Ukraine đang phụ thuộc vào những thứ này trong thời điểm chiến sự đi vào giai đoạn quyết định.
-
"Tổng thống Putin không được thắng trong cuộc chiến này. Chúng tôi không thể cho phép Putin chiến thắng", Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố về xung đột giữa Nga và Ukraine tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, Thụy Sĩ.
-
Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến nghị Việt Nam nên loại bỏ nhanh chóng sử dụng nhiên liệu này. Điều này cũng giúp thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 nhằm "đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
-
Hôm 24/5, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu tuyên bố việc Nga giảm tốc độ triển khai hoạt động quân sự ở Ukraine là có chủ ý nhằm hỗ trợ sơ tán và tránh thương vong cho dân thường.
-
Châu Âu đang phải đối mặt với một tình huống khó xử: Làm thế nào để cắt giảm sự phụ thuộc nặng nề và tốn kém vào năng lượng của Nga, trong khi vẫn giữ được ánh sáng cho người dân và doanh nghiệp trên khắp lục địa.
-
Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy, giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao là cơ hội để nhiều quốc gia chuyển đổi trực tiếp từ năng lượng than sang năng lượng tái tạo với chi phí rẻ hơn.