Nợ công
-
Bây giờ mới kêu “đứt dây chết” thì hơi muộn, nhưng muộn còn hơn không…
-
“Nếu quản lý không chặt, tình trạng chi vượt dự toán diễn ra liên tục, phổ biến của các cấp, các ngành có nguy cơ dẫn tới nợ công vượt mức trần cho phép, gây mất an ninh tài chính quốc gia”.
-
Ông Ajay Kanwal - Tổng Giám đốc khu vực ASEAN và Nam Á, Thành viên Ban điều hành Tập đoàn Standard Chartered đã chính thức ngỏ lời với Bộ Tài chính hỗ trợ Việt Nam kế hoạch huy động vốn quốc tế năm 2015 và 2016.
-
Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đã được duyệt cổ phần hóa nhưng đang nợ thuế, đồng thời lỗ lũy kế giống như con gái nợ. Muốn cho con gái đi lấy chồng (ý nói tái cơ cấu) thì phải xóa nợ mới có cơ hội lấy chồng”…
-
Thu nhập của người Việt đang kém nhiều nước trong khu vực, trong khi tỷ lệ nợ công trên GDP ngày càng tăng và ở mức cao.
-
Trước đề xuất của Bộ Xây dựng thí điểm làm nhà ở xã hội bằng vốn ODA, DN cho rằng người thu nhập thấp sẽ có cơ hội được mua nhà giá rẻ hơn, nhưng lại có ý kiến chuyên gia lo ngại sẽ làm tăng nợ công.
-
Các chuyên gia đều cho rằng quyết định tăng biên độ tỷ giá của NHNN là hoàn toàn hợp lý và hiển nhiên. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại rằng tỷ giá tăng sẽ tác động tiêu cực đến lạm phát và gia tăng nợ công.
-
Hiện nay, Nhật Bản, Hy Lạp, Italy là ba quốc gia đang "ôm" mức nợ công cao nhất thế giới. Trong đó, Nhật Bản đã vượt qua cả Hy Lạp về mức nợ công.
-
Làm ăn thua lỗ, khủng hoảng nợ công tại châu Âu đang là cơ hội để các nhà đầu tư Trung Quốc vung tiền mua các công trình hạ tầng giao thông, làm bàn đạp xâm nhập thị trường này.
-
Việt Nam cần lấy Hy Lạp làm bài học khi mà mỗi người dân đang phải gánh trên 1.200 USD nợ công (khoảng 25 triệu đồng), tương đương hơn nửa năm thu nhập, theo số liệu từ World Bank.