Nợ công
-
Tại thảo luận tổ về đề án tái cơ cấu kinh tế, sáng nay 22.10, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, nhấn mạnh nếu các ông chủ ngân hàng cứ làm ăn yếu kém rồi lại để Nhà nước lo bằng cách mua lại 0 đồng mãi là không thể được.
-
Bình luận về bài viết của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho biết rất tâm đắc và khẳng định rằng Việt Nam không chỉ tồn tại 63 “nền kinh tế” mà còn nhiều hơn rất nhiều.
-
Bên lề Quốc hội sáng nay 28.7, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã phân trần về những "con sâu bỏ rầu nồi canh" trong ngành thuế và nhấn mạnh vi pham đến mức xử lý pháp luật thì xử lý pháp luật, vi phạm hành chính thì xử lý hành chính.
-
“Vấn đề ở đây là chúng ta không có khả năng trả nợ, tức là khoản vay về đầu tư xong không tạo ra lợi nhuận để mà trả nợ, do vậy buộc phải đi vay để trả nợ”, TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội phân tích.
-
Đồng hồ nợ công thế giới (của báo The Economist) ngày 21.6 cho biết nợ công VN ở mức 94,854 tỉ USD, tăng 9,3% và chiếm 45,6% GDP.
-
Nhiều năm qua, Nhật Bản nổi tiếng vì có gánh nặng nợ công lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, điều này hiện không còn đúng.
-
Nợ công đụng trần, ngân sách khó khăn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, động lực tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu... là những thách thức lớn dành cho Chính phủ nhiệm kỳ mới.
-
Tờ National Interest ngày 4.4 phân tích, nợ công của Mỹ đã vượt tầm kiểm soát dự kiến đạt 23,6 nghìn tỷ, khiến cả một thế hệ tương lai oằn mình cõng nợ.
-
"Tất cả các khoản trả nợ gốc và lãi đang bào mòn ngân sách. Đây là hậu quả của việc đi vay tràn lan nhưng đầu tư không hiệu quả", đại biểu Trần Ngọc Vinh phát biểu tại Quốc hội sáng nay (1.4).
-
"Tới đây tôi sẽ đẩy mạnh hơn vấn đề khoán cho các địa phương khi xây dựng định mức chi thường xuyên. Chúng ta lâu nay nghĩ đến thu gọn bộ máy mà có làm được đâu. Phải đưa tiêu chí này vào, dùng định mức chi tiêu để ép gọn bộ máy về số lượng". Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng.