Nợ công
-
Ngày 20.7 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo “Điểm lại”, theo đó kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục với mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước đạt 6,28% trong nửa đầu năm 2015.
-
“Ở Việt Nam, tỷ lệ nợ công tăng cao hơn tốc độ tăng GDP và hiện nay đã đến 62% GDP trong khi giới hạn Quốc hội cho phép là 65% GDP. Vậy nên Chính phủ cũng rất thận trọng trong việc mở rộng quy mô nợ công”.
-
Đánh giá báo cáo tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2015 của Chính phủ, ĐB Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng) cho biết, nợ công đang tăng ở mức độ cao 15-20%/năm trong một thập niên gần đây, tỷ lệ nợ công/GDP mấp mé 65%.
-
Nợ công của Việt Nam tiếp tục gia tăng với tốc độ cao. Trong năm 2015, dự báo nghĩa vụ trả nợ so với tổng thu ngân sách ở mức 31%.
-
Lạm phát thấp nhất trong 13 năm, GDP tăng vượt dự kiến, giá dầu giảm sâu kéo xăng 19 lần giảm giá, nhiều ý kiến trái chiều quanh dự án sân bay Long Thành, dịch vụ taxi Uber gây nhiều tranh cãi... là một số dấu ấn kinh tế nổi bật năm qua.
-
Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo “Xác định phạm vi nợ công, trần nợ công an toàn của Việt Nam giai đoạn 2014-2020” do Bộ KHĐT tổ chức ngày 13.11, tại Hà Nội.
-
Theo quy định của Việt Nam, nợ công không được vượt qua ngưỡng “an toàn” 65% của GDP.
-
Tôi cho rằng báo cáo của Chính phủ về nợ công là chưa đủ vì nợ công của ta vẫn chưa tính đến nợ doanh nghiệp nhà nước mà Chính phủ bảo lãnh, chưa tính đến nợ công của các địa phương, tỉnh, thành phố… Do vậy nợ công an toàn vẫn còn là nghi ngại.
-
Trong phiên thảo luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội (KTXH) 2014-2015 ngày 30.10, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã bày tỏ sự lo ngại về tình hình nợ công đang có dấu hiệu tăng nhanh, dẫn đến khả năng thiếu tiền chi cho đầu tư phát triển KTXH.
-
Dư nợ công tăng nhanh, đến cuối năm 2015 đã sát giới hạn được Quốc hội phê duyệt. Cơ cấu nợ chưa thực sự bền vững, mặc dù cơ cấu các khoản vay trong nước tăng lên trong những năm gần đây nhưng chủ yếu là ngắn hạn.