Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank; HoSE: VPB) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 được dự kiến tổ chức ngày 18/4 tại Hà Nội.
HoREA kiến nghị Chính phủ cho phép áp dụng tương tự cơ chế “thí điểm” chuyển nhượng dự án bất động sản theo Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội “Về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng”, để doanh nghiệp bất động sản được thỏa thuận chuyển nhượng dự án bất động sản (M&A) theo nhu cầu.
Nợ xấu phình to khiến nhiều ngân hàng tăng tốc thu hồi, xử lý nợ xấu. Trong đó, nhiều khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo hy hữu đã xuất hiện trong danh mục đấu giá của các ngân hàng trong thời gian gần đây.
Đến cuối năm 2021, lỗ lũy kế chưa phân phối của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) lên tới 7.900 tỷ đồng. Cho vay tín dụng xuất khẩu toàn bộ là nợ quá hạn, trong khi 40,5% dư nợ tín dụng đầu tư là nợ xấu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Thực tế, số doanh nghiệp (DN) không có nợ xấu là rất hiếm, bởi tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài gần 2 năm qua đã khiến phần lớn DN kiệt quệ, nhiều khoản vay khó trả, nợ cũ chồng nợ mới nên không phải đơn vị nào cũng đạt được tiêu chí để tiếp cận gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng…
TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, song song với xử lý nợ, có thể xem xét giải pháp xóa nợ. Nhiều nước khi khủng hoảng họ phải xoá nợ đối với trường hợp thực sự không còn khả năng trả nợ để họ có cơ hội tái sinh, tiếp cận công nghệ mới, thay đổi sản phẩm, phục hồi lại…
Trong bối cảnh tác động của Covid-19, tình hình kinh tế khó khăn, ngành ngân hàng đã triển khai nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp, người dân như thực hiện cơ cấu miễn giảm lãi, giãn nợ…